Nói chung, dây là cách quy

Một phần của tài liệu Những nội dung cơ bản của luật thương mại việt nam 2005, so sánh với luật thương mại một số nước và các đề xuất áp dụng (Trang 80 - 82)

định chung chung, m ơ hồ giống như luật pháp của nhiêu nưặc, làm cho việc xác định cụ thể trường hợp nào được coi là vi phạm cơ bản là rất khó khăn. xác định cụ thể trường hợp nào được coi là vi phạm cơ bản là rất khó khăn. Điều này hoàn toàn phụ thuộc vào quyết định của toa án hoặc trọng tài.

> Về giải quyết tranh chấp trong thương mại.

Luật Thương mại năm 2005 có hai điểm mói về các quy định liên quan

đến giải quyết tranh chấp trong thương mại, đó là:

Thứ nhất, giải quyết tranh chấp bằng thương lượng và hoa giải không còn là bắt buộc đối vặi các bên. còn là bắt buộc đối vặi các bên.

Thứ hai, Thời hạn khiếu nại đã có thay đổi: Luật Thương mại 1997 quy

định thời hạn khiếu nại là 3 tháng kể từ ngày bên vi phạm phải hoàn thành

nghĩa vụ theo hợp đồng đối vặi các khiếu nai khác, không phải là khiêu nại về

số lượng và chất lượng. Luật Thương mại 2005 đã nâng thời hạn này lên 9 tháng. Điều này sẽ giúp trái chủ có nhiều thời gian hơn để tiến hành việc tháng. Điều này sẽ giúp trái chủ có nhiều thời gian hơn để tiến hành việc khiếu nại.

1 9 Khái niệm này là sự nội ỉuịii hoa điêu 25 CISG: "Một sự vi phạm hợp đổng do một bên %ày ra là vi phạm vơ bàn nếu sự vi phạm dó làm cho bèn kia bị thiệt hụi, trong một chùng mực đáng kể bị mất cái mù họ cỉ quyền chờ đtn trên ca sở sự vi phạm dó làm cho bèn kia bị thiệt hụi, trong một chùng mực đáng kể bị mất cái mù họ cỉ quyền chờ đtn trên ca sở hợp đồng, trừ phi bên vi phạm khồttỉi tiên HẾU dược hậu quả đố và một người có lý trí minh mần cũng sẽ khôn? tiên liêu dượt: nếu họ cũng ở vào hoàn cành như vậy.

li. so SÁNH LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM N Ă M 2005 VỚI LUẬT

T H Ư Ơ N G M Ạ I M Ộ T S Ố N ƯỚ C V À C Á C QUY ĐỊNH C Ủ A WTO 1. So sánh Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 với luật thương 1. So sánh Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 với luật thương

mại một sốớc

Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 được đánh giá là một thành công trong công tác lập pháp của Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc trong công tác lập pháp của Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Ở phần này, đề tài sẽ phân tích và so sánh Luật Thương mại năm 2005 với luật thương mại của một số nước nhằm tìm hiểu điểm giống và khác nhau. Có 3 nước được nhóm nghiên cứu lựa chọn. Đó là Hoa Kỳ - đại diện cho hệ thống pháp luật Conunon law và cũng là nước m à Việt nam đã ký Hiệp đảnh thương mại song phương sau 30 năm cấm vận; Cộng hoa Pháp - đại diện cho hệ thống pháp luật Civil law và cũng là nước m à Việt Nam từng là thuộc đảa nhiều năm liền; Nhật Bản - một nước Châu Á có nền kinh tế phát triển nhất và cũng là nước có đầu tư ODA lớn nhất cho Việt Nam.

a. So sánh Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 với Bộ luật

Thương mại thống nhất Hoa Kỳ

0 Giới thiệu chung về Bộ luật Thương mại thống nhất Hoa Kỳ

Trong hệ thống pháp luật liên bang Hoa Kỳ, phần lớn sự phát triển luật thương mại diễn ra trong luật của 50 bang. Khi hoạt động thương mại của thương mại diễn ra trong luật của 50 bang. Khi hoạt động thương mại của quốc gia này đã phát triển xuyên lục đảa nhờ cuộc cách mạng công nghiệp, thì các doanh nghiệp cảm thấy nản chí trước yêu cầu phải thích nghi với các luật thương mại khác nhau của các bang. Ngoài ra, phần lớn những luật này đã lỗi thời và mâu thuẫn với thực tiễn thương mại tại đô thả. Vào những năm 90 của thế kỷ XIX, bắt đầu có những nỗ lực nhằm soạn thảo bộ luật thống nhất mẫu cho các bang dựa trên các nguyên tắc của thông luật; các luật thống nhất về mua bán và các chứng tò lưu thông được đã phàn nào giành được những thành công nhất đảnh.

Trong những năm 40 của thế kỷ trước, công việc xây dựng Bộ luật thương mại thống nhất (Uniform Commercial Code - sau đây viết tắt là UCC) thương mại thống nhất (Uniform Commercial Code - sau đây viết tắt là UCC)

đã bắt đầu - một bộ luật toàn diện về hầu hết các nhánh quan trọng của luật thương mại. Công việc xây dựng luật được tiến hành dưới sự bảo trợ của các thương mại. Công việc xây dựng luật được tiến hành dưới sự bảo trợ của các hiệp hội tình nguyện cùa các luật sư và quan chức các ban?, nhưng công việc

soạn thảo lại do "các phóng viên", chuyên gia và các nhóm biên tập từng phân

tiến hành dưới sự giám sát chung của nhà lý luận luật thương mại nổi tiêng của Mỹ, giáo sư Karl Llevvellyn. Sau khi công việc nội bộ hoàn tất, bộ luật đã của Mỹ, giáo sư Karl Llevvellyn. Sau khi công việc nội bộ hoàn tất, bộ luật đã được đưa công khai trong nhiều năm để thu thập các đánh giá và phê bình của luật sư ở nhiều bang, nhiều người trong sắ đó đại điện cho các nhóm có quyên lợi lớn chẳng hạn như ngân hàng. Nhiều bản sửa đổi đã được xuất bản. Cuôi cùng, bắt đầu từ cuắi những năm 50, toàn bộ bộ luật đã được đệ trình lên Nghị viện của các bang.

Ngày nay, ucc đã được thông qua ở tất cả 50 bang và Quận Columbia, Guam và u.s. Vừgin Inslands. Bang Louisiana đã thông qua phần lớn các Guam và u.s. Vừgin Inslands. Bang Louisiana đã thông qua phần lớn các điều khoản của ucc ngoại trừ Điều 2 về mua bán vì bang này vẫn muắn giữ

truyền thắng của hệ thắng pháp luật Civil law điều chỉnh mua bán hàng hóa.

0 Những điểm giống và khác nhau giữa Luật Thương mại Việt Nam

năm 2005 so với Bộ luật Thương mại thống nhất Hoa Kỳ

(i) Những điểm giống nhau

Mặc dù Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 và ucc được ban hành ở hai quắc gia có chế độ chính trị, kinh tế - xã hội khác nhau và thậm chí khác ở hai quắc gia có chế độ chính trị, kinh tế - xã hội khác nhau và thậm chí khác nhau về hệ thắng pháp luật (Việt Nam theo hệ thắng pháp luật xã hội chủ nghĩa, Hoa Kỳ - hệ thắng pháp luật common law, ảnh hưởng rất mạnh mẽ bời các án lệ) nhưng cả hai đạo luật này đều nhằm điều chỉnh các hoạt động thương mại và áp dụng đắi với các chủ các chủ thể của quan hệ thương mại là các thương nhân.

Hai đạo luật đều có cách hiểu thắng nhất về hàng hóa. Hàng hóa2 0 theo định nghĩa của Ư C C là tất cả những thứ có thể di chuyển về mặt không theo định nghĩa của Ư C C là tất cả những thứ có thể di chuyển về mặt không gian được (không gồm tiền, chứng khoán, trái khoán) là động sản hữu hình. N ó gồm cả động vật chưa sinh, vụ mùa đang trồng, các loại cây cho gỗ,... tức là đắi tượng sẽ có trong tương lai của hợp đồng.21

. Ngoài ra, hai đạo luật còn có những quy định liên quan đến những lĩnh vực thương mại cụ thể và các chế tài trong thương mại.

Một phần của tài liệu Những nội dung cơ bản của luật thương mại việt nam 2005, so sánh với luật thương mại một số nước và các đề xuất áp dụng (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)