điểm giao kết hợp đồng (điều 294).
Như thế, Luật Thương mại năm 2005 đã bổ sung thêm hai căn cứ miễn trách mới (căn cứ thứ ba và thứ tư). Sự bổ sung này là hoàn toàn hợp lý, phù trách mới (căn cứ thứ ba và thứ tư). Sự bổ sung này là hoàn toàn hợp lý, phù hợp với quy định của pháp luật nhiều nước trên thế giói cũng như phù hợp với pháp luật thương mại quốc tố. Tay nhiên, Luật cũng không đưa ra khái niệm thế nào là bất khả kháng. Điều này sẽ là một khó khăn cho các bên, đặc biệt cho cơ quan giải quyết ữanh chấp khi phải xác định thế nào là bất khả kháng trong trường hợp các bên không thoa thuận gì về vấn đề này.
Thứ hai, Luật Thương mại 2005 bổ sung các chế tài mới: ngoài bốn chế tài đã có trong Luật Thương mại 1997 (buộc thực hiện đúng hợp đồng, phạt v i tài đã có trong Luật Thương mại 1997 (buộc thực hiện đúng hợp đồng, phạt v i phạm, bồi thường thiệt hại và huy hợp đồng), Luật Thương mại năm 2005 đã quy định thêm hai loại chế tài là tạm ngừng thực hiện hợp đồng, đình chỉ thực hiện hợp đồng và đồng thòi thừa nhận các biện pháp khác do các bên tự thoa thuận không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam, với điều ước quốc tế m à Việt Nam là thành viên và với tập quán thương mại quốc tế.
Về chế tài tạm ngừng thực hiện hợp đồng: tạm ngừng thực hiện hợp
đồng được hiểu là việc một bên tạm ngừng việc thực hiện các nghĩa vụ quy định trong hợp đồng. Chế tài này được áp dụng khi xảy ra các hành vi vi phạm định trong hợp đồng. Chế tài này được áp dụng khi xảy ra các hành vi vi phạm m à các bên thoa thuận là điểu kiện để tạm ngừng thực hiện hợp đồng hoặc xảy ra các vi phạm cơ bản hợp đồng (điều 308). K h i áp dụng chế tài này, hợp đồng
vẫn còn hiệu lực và trái chủ vẫn có quyển đòi bồi thường thiệt hại (điều 309).
Về chế tài đình chỉ thực hiện hợp đồng: đình chỉ thực hiện hợp đồng là việc một bên chấm dứt thực hiện nghĩa vụ hợp đồng khi xảy ra hành v i v i việc một bên chấm dứt thực hiện nghĩa vụ hợp đồng khi xảy ra hành v i v i phạm m à các bên thoa thuận là điều kiện để đình chỉ hợp đồng hoầc xảy ra các vi phạm cơ bản hợp đồng (điều 310). Hậu quả pháp lý của chế tài này là hợp đồng sẽ chấm dứt từ thời điểm một bên nhận được thông báo đình chỉ hợp đồng, các bên sẽ không phải tiếp tục thực hiện các nghĩa vụ quy định trong hợp đồng, bên đã thực hiện nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên kia thanh toán hoầc thực hiện nghĩa vụ đối ứng. K h i áp dụng chế tài này thì trái chủ vẫn có thể áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại.
Thứ ba, Luật Thương mại năm 2005 đã sửa đổi nội dung của bốn chế tài m à Luật Thương mại năm 1997 đã quy định: tài m à Luật Thương mại năm 1997 đã quy định:
Về chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng: Luật Thương mại năm 2005 đã sửa đổi vấn đề về mối quan hệ giữa chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng đã sửa đổi vấn đề về mối quan hệ giữa chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng với các chế tài khác: Luật Thương mại năm 1997 quy định trong thời gian ấp dụng chế tài buộc thực hiện đúng hợp đổng, trái chủ không được phép áp dụng chế tài phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại và huy hợp đồng. Trong thời gian áp dụng chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng không được áp dụng chế tài huy hợp đồng là hợp lý vì hậu quả pháp lý của hai loại chế tài này là hoàn toàn trái ngược nhau, nhung nếu không được áp dụng hai chế tài bồi thường thiệt hại và phạt vi phạm là không hợp lý18
. Do đó, Luật Thương mại năm 2005 đã sửa đổi quy định này bằng cách cho phép trái chủ được áp dụng chế tài phạt vi phạm