Theo Luật Thương mẳi năm 2005, cung ứng dịch vụ được hiểu theo nghĩa rộng hơn rất nhiều so với cách hiểu và liệt kê theo dẳng đóng kín về nghĩa rộng hơn rất nhiều so với cách hiểu và liệt kê theo dẳng đóng kín về dịch vụ thương mẳi trong Luật Thương mẳi năm 1997. Luật Thương mẳi 1997
s Nua-. 104
định nghĩa "dịch vụ thương mại gồm những dịch vụ gắn vén việc mua bán hàng hoa" (điều 3, khoản 4). Cách hiểu này là rất hạn hẹp, theo đó dịch vụ hàng hoa" (điều 3, khoản 4). Cách hiểu này là rất hạn hẹp, theo đó dịch vụ thương mại chỉ bao gồm 13 hành vi được liệt kê tại điều 45 của Luật này (như: đại diện cho thương nhân, môi giới thương mại, khuyến mại, quảng cáo...). Do đó, rất nhiều loại hình dịch vụ khác sẽ không được coi là dịch vụ thương mại như ngân hàng, bảo hiểm... trong khi những hình thức này vắn được quốc tế thừa nhận là dịch vụ thương mại. Khắc phục hạn chế này, cách tiếp cận về dịch vụ của Luật Thương mại năm 2005 là hoàn toàn mới: đó là cách tiếp cận theo tinh thần của Hiệp định WTO/GATS. Có thể khẳng định, đây là cách tiếp cận hợp lý của Luật Thương mại năm 2005 trong bối cảnh Việt Nam đang phải thực thi những quy định của Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ về thương mại dịch vụ và bắt đầu thực thi các quy định của WTO.
Không chi vậy, Luật Thương mại năm 2005 còn đưa thêm vào chương V I bốn hình thức dịch vụ mới, là: dịch vụ logistics, dịch vụ quá cảnh hàng hoa, V I bốn hình thức dịch vụ mới, là: dịch vụ logistics, dịch vụ quá cảnh hàng hoa, cho thuê hàng hoa và nhượng quyền thương mại. Theo đánh giá của một số chuyên gia thì "việc đưa vào Luật Thương mại năm 2005 các hoạt động
thương mại mới mẻ nói trên cho thấy nhu cầu được điều chỉnh, bằng văn bởn luật, các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Mặt khác, Luật Thương luật, các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Mặt khác, Luật Thương
mại năm 2005 cũng đã tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho sự hình thành và phát triển các loại hình kinh doanh mới này ở Việt Nam"6. Có thể nói, đây là một triển các loại hình kinh doanh mới này ở Việt Nam"6. Có thể nói, đây là một nhận xét khá xác đáng khi đánh giá về những quy định mới này của Luật Thương mại năm 2005.
Còn đối với đầu tư, đây là một quy định rất mới của Luật Thương mại năm 2005. Tất cả các văn bản pháp luật thương mại m à Việt Nam ban hành năm 2005. Tất cả các văn bản pháp luật thương mại m à Việt Nam ban hành trước khi Luật Thương mại năm 2005 ra đời, không một văn bản nào có quy định vẻ đầu tư liên quan đến hoạt động thương mại. Việc coi đầu tư là một hoạt động thương mại được đánh giá là bước di mới trong hê thống pháp luật thương mại nước ta, phù hợp với quy định của WTO và Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ về lĩnh vực này.
6
GS.TS. Nguyên Thị Mơ. Nhiĩtìg điểm min Í-M yếu cùa ÌMậĩ Thiữmg mại Việt Nam năm 2005. Tạp chí Kinh lố dối
ngoại, số 13/2005.
Thứ hai, Luật Thương mại năm 2005 điều chỉnh cả các hoạt động thương mại diễn ra ngoài lãnh thổ Việt Nam. thương mại diễn ra ngoài lãnh thổ Việt Nam.
Về điều này Luật quy định: "Hoạt động thương mại thực hiện ngoài
lãnh thổ nước Cộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong trường hợp các bên chọn áp dụng Luật này hoặc luật nước ngoài, điểu ước quốc tế mà Việt Nam chọn áp dụng Luật này hoặc luật nước ngoài, điểu ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định áp dụng Luật này" (điêu Ì, khoản 2) sẽ được điểu chỉnh bởi Luật Thương mại năm 2005. Quy định này là hợp lý và nảy sinh từ chính thực tiễn ký kết các hợp đồng mua bán hàng hoa quốc tế. Trong hợp đồng, các bên thường xuyên có thoa thuận vé lựa chọn luật áp dụng để giải
quyết các tranh chớp phát sinh từ hoặc liên quan đến hợp đồng m à họ đã ký
kết. Luật ớp dụng đó có thể là luật của nước người mua, luật của nước nguôi bán hoặc luật của bớt kỳ một nước thứ ba nào m à hai bên đã thoa thuận lựa bán hoặc luật của bớt kỳ một nước thứ ba nào m à hai bên đã thoa thuận lựa chọn. Ở đây, rõ ràng luật của một nước thứ ba nào rớt có thể là Luật Thưaag mại năm 2005 của Việt Nam và nếu được chọn, Luật Thương mại năm 2005
sẽ được áp dụng để giải quyết tranh chớp phát sinh đó.
Thứ ba, Luật Thương mại năm 2005 còn được áp dụng cho các hoạt động không vì mục đích lợi nhuận. động không vì mục đích lợi nhuận.
Điều Ì khoản 3 quy định: phạm v i điều chỉnh của Luật còn là "Hoạt
động không nhm mục đích sinh lợi của một bên trong giao dịch với thương nhân thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam n ong trường hợp bên thực hiện hoạt nhân thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam n ong trường hợp bên thực hiện hoạt động không nhm mục đích sinh lời đó lựa chọn áp dụng Luật này". Trong
thực tế, có nhiều hợp đồng được ký kết giữa một bên là thương nhàn và một bên không phải là thương nhân (chủ thể dân sự). Nếu theo quy định của Luật bên không phải là thương nhân (chủ thể dân sự). Nếu theo quy định của Luật Thương mại 1997, hoạt động thương mại của thương nhân do Luật Thương mại điều chỉnh, còn bên chủ thể dân sự do Bộ luật Dân sự điều chỉnh. Nhưng Luật Thương mại ] 997 không có điều khoản nào quy định cụ thể rằng trong mối quan hệ này, nếu bị đơn là thương nhân, thì nguyên đơn sẽ lựa chọn toa án nào để giải quyết, loa dân sự hay toa kinh tế và thủ tục giải quyết sẽ như thế nào7
? Với quy định mới của mình. Luật Thương mại 2005 đã một phần giải
7 Dự án Vllỉ/94/003 'Tăng cường nàng lực pháp luật lại Việt Nam'', Háo cáo chuyỀìì để về các lĩnh vực l ua khu/lỊị pháp bật kinh lê'lọi Việt Num, lặp Ị Ma Nội tháng 3/1998. lr.88 bật kinh lê'lọi Việt Num, lặp Ị Ma Nội tháng 3/1998. lr.88
quyết được khó khăn này: khi chủ thể dân sự lựa chọn Luật Thương mại 2005 để làm luật áp dụng thì tranh chấp giữa thương nhân và chủ thể dân sự có thể để làm luật áp dụng thì tranh chấp giữa thương nhân và chủ thể dân sự có thể được giải quyết bằng toa kinh tế. Tuy vậy, việc áp dụng Luật Thương mại 2005 đối với bên hoạt động không vì mục đích lợi nhuận là không bầt buộc, chỉ áp dụng khi bèn này có thoa thuận lựa chọn Luật Thương mại 2005 làm luật áp dụng.
(ii) Về đối tượng áp dụng
Đố i tượng áp dụng của Luật Thương mại năm 2005 cũng đã được mở rộng với một số điểm mới so với Luật Thương mại 1997. rộng với một số điểm mới so với Luật Thương mại 1997.
Điểm mới đẩu tiên liên quan đến dối tượng áp dụng là cách định nghĩa về thương nhân. nghĩa về thương nhân.
Đố i tượng áp dụng đầu tiên của Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 là thương nhân hoạt động thương mại tại Việt Nam (điều 2, khoản 1). Nhưng là thương nhân hoạt động thương mại tại Việt Nam (điều 2, khoản 1). Nhưng điều đáng chú ý ở đây là điểm mới và sự rộng mở hơn về đối tượng áp dụng của Luật lại chính là quy định về "thương nhân".
Luật Thương mại năm 2005 quy định "thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng kỷ kinh doanh" (điêu 6 khoản 1). Như thế, thương nhân ở đây sẽ gồm hai bộ phân chính là các tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp và cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh.
Về các tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh, cách quy đinh này một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh, cách quy đinh này đã khầc phục được cách liệt kê vừa thừa vừa thiếu của Luật Thương mại ] 997. Đây là một cách định nghĩa rất mở, nghĩa là bất kỳ một tổ chức kinh tế nào, không phân biệt thành phần, không phần biệt hình thức sở hữu, không phân biệt về quy mô, được thành lập một cách hợp pháp để hoạt động thương mại thì đểu được coi là thương nhân. Theo cách hiểu này, tất cả các doanh nghiệp đang hoạt động trên thị trường Việt Nam đều được coi là thương nhân, bao gồm doanh nghiệp nhà nước thành lập theo Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 2003; công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh và
doanh nghiệp tư nhân thành lập theo Luật Doanh nghiệp 1999; doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 1 0 0 % vốn nước ngoài thành lập theo Luật đầu tư liên doanh, doanh nghiệp 1 0 0 % vốn nước ngoài thành lập theo Luật đầu tư nước ngoài năm 1996 (sửa đổi năm 2000). Ngoài ra, còn có các hợp tác xã thành lập theo Luật Họp tác xã 2003 và các tổ chức kinh tế khác.
Về cá nhân hoạt động thương mại một cách thường xuyên, độc lập và có đăng ký kinh doanh, cách quy định này cũng là điểm mói để phân biệt với có đăng ký kinh doanh, cách quy định này cũng là điểm mói để phân biệt với những cá nhân hoạt động thương mại một cách thường xuyên, độc lập nhưng không có đăng ký kinh doanh. Như thế, Luật Thương mại 2005 đã xác định rõ là những người buôn bán nhỉ (người bán hàng rong, quà vặt...) không phải là
đối tượng điều chỉnh của Luật này.
Thứ hai, chế định về thương nhân trong Luật Thương mại năm 2005 đã có nhiều thay đổi. đã có nhiều thay đổi.
- Các quy định về thương nhân đã được rút ngắn: nếu Luật Thương mại
năm 1997 đưa ra hẳn một mục (mục 2, chương Ì với 20 điều từ điều 17 đến
điểu 36) để quy định về thương nhân (điều kiện trở thành thương nhân, các
quyền và nghĩa vụ của thương nhân, đăng ký kinh doanh, tạm ngừng, chấm dứt hoạt động kinh doanh...) thì Luật Thương mại năm 2005 đã bỉ hoàn toàn dứt hoạt động kinh doanh...) thì Luật Thương mại năm 2005 đã bỉ hoàn toàn mục này và chỉ quy định bằng 2 điểu, điều 6 và điều 7, về quyền kinh doanh và nghĩa vụ đăng ký kinh doanh của thương nhân. Việc loại bỉ này là cần thiết vì hầu hết các quy định của mục 2 chương ì của Luật Thương mại năm 1997 đã được quy định khá đầy đủ trong các luật khác như luật doanh nghiệp, luật
đầu tư nước ngoài V.V....