Tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng trong hoạt đởng thương mại Không phải tất cả các tranh chấp phát sinh do việc không thực hiện hoặc

Một phần của tài liệu Những nội dung cơ bản của luật thương mại việt nam 2005, so sánh với luật thương mại một số nước và các đề xuất áp dụng (Trang 39 - 42)

mại. Không phải tất cả các tranh chấp phát sinh do việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng hợp đồng đều là tranh chấp thương mại m à phải là các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng trong các hoạt đởng thương mại được quy định tại Điều 5 Khoản 2 Luật Thương mại năm 1997.

Những tranh chấp thương mại có hai đặc điểm trên sẽ được giải quyết thông qua các hình thức quy định tại Điều 239 Luật Thương mại năm 1997. thông qua các hình thức quy định tại Điều 239 Luật Thương mại năm 1997. Theo quy định này, tranh chấp thương mại trước hết phải được giải quyết thông qua thương lượng giữa các bên. Các bên tranh chấp có thể thoa thuận chọn mởt cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân làm trung gian hòa giải. Trong trường hợp thương lượng hoặc hòa giải không đạt kết quả thì tranh chấp thương mại được giải quyết tại trọng tài hoặc toa án.

Quy định về việc giải quyết tranh chấp thương mại có sự mâu thuẫn giữa Luật Thương mại năm 1997 và Pháp lệnh Trọng tài thương mại được Uy giữa Luật Thương mại năm 1997 và Pháp lệnh Trọng tài thương mại được Uy ban thường vụ Quốc hởi thông qua ngày 25/02/2003, có hiệu lực thi hành từ 1/07/2003.

Theo Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003, Trọng tài có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinh trong hoạt đởng thương mại theo sự quyền giải quyết các tranh chấp phát sinh trong hoạt đởng thương mại theo sự thỏa thuận của các bên. Cũng theo pháp lệnh này, hoạt đởng thương mại được

xác định rất rộng chứ không bó hẹp trong hoạt động mua bán hàng hoa, cung ứng dịch vụ thương mại và xúc tiến thương mại được quy định trong Luật ứng dịch vụ thương mại và xúc tiến thương mại được quy định trong Luật Thương mại năm 1997 (như đã phân tích trong phần phạm v i điều chỉnh).

Theo Luật Thương mại năm 1997, các bên tranh chấp trong hoạt động thương mại có thể thoa thuận Trọng tài giải quyết tranh chấp cho mình. thương mại có thể thoa thuận Trọng tài giải quyết tranh chấp cho mình. Nhưng một vấn đề đặt ra là hoạt động thương mại sẽ được xác định theo Luật Thương mại năm 1997 hay theo Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003? Liệu Trọng tài thương mại có thựm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinh từ các họp đồng xây dựng, tư vấn, bảo hiểm, vận chuyển hàng hoa, hành khách không vì Luật Thương mại 1997 không điều chinh các hoạt động này ?

Theo Luật thương mại năm 1997, trọng tài chỉ giải quyết tranh chấp, trong trường họp các bên tranh chấp đã thương lượng hoặc hòa giải nhưng trong trường họp các bên tranh chấp đã thương lượng hoặc hòa giải nhưng không đạt kết quả. Quy định như vậy là quá cứng nhắc và hạn chế quyền tự do quyết định các hình thức giải quyết tranh chấp của thương nhân. Trong các điều quy địnhvề tố tụng trọng tài trong Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 đã không bắt buộc các bên tranh chấp phải thương lượng hoa giải, trước khi lựa chọn trọng tài giải quyết tranh chấp cho mình.

2. Sự cần thiết ban hành Luật Thương mại Việt Nam năm 2005

Chính những hạn chế nêu trên của Luật Thương mại 1997 đã nói lên sự cần thiết phải ban hành một đạo luật thương mại mới hoàn chỉnh hơn để thay cần thiết phải ban hành một đạo luật thương mại mới hoàn chỉnh hơn để thay thế. Tuy vậy, sự cần thiết ban hành Luật Thương mại 2005 còn được giải thích bởi những lý do dưới đây.

a. Điều kiện Việt Nam trong thời kỳ đổi mới

Tháng 4/2001, Đạ i hội Đảng toàn quốc lần thứ I X đã thông qua chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 và phương hướng, nhiệm vụ kế lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 và phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2001 - 2005 nhằm đựy nhanh hơn nữa tốc độ tăng trưởng kinh tế và chất lượng phát triển xã hội của đất nước.

Chiến lược phát triển kinh tế 2001 - 2010 đã đề ra mục tiêu tổng quát là "đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; nâng cao rỗ rệt đời sốno vật "đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; nâng cao rỗ rệt đời sốno vật chất, văn hóa, tinh thần của nhân dân tạo nền tảng đến năm 2020 nước ta cơ

bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Nguồn lực con

người, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế,

quốc phòng, an ninh được tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng X H C N được hình thành về cơ bản; vị thế cụa nước ta trên trường quốc tế X H C N được hình thành về cơ bản; vị thế cụa nước ta trên trường quốc tế được nâng cao". Theo quan điểm phát triển gồm 5 nội dung chính: (i) phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trường kinh tế đi đôi với thực hiện

tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường; (ii) coi phát triển kinh tế là

nhiệm vụ trung tâm, xây dựng đồng bộ nền tảng cho một nước công nghiệp là yêu cầu cấp thiết; (Hi) đẩy mạnh công cuộc đổi mới, tạo động lực giải phóng yêu cầu cấp thiết; (Hi) đẩy mạnh công cuộc đổi mới, tạo động lực giải phóng và phát huy mọi nguồn lực; (iv) gắn chặt việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chụ với chụ động hội nhập kinh tế quốc tế; (v) kết họp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng an ninh.

Thực hiện đường lối chính sách đó, Việt Nam đa tập trung cải cách hành chính và tạo dựng môi trường kinh doanh thuận lợi, mở rộng họp tác hành chính và tạo dựng môi trường kinh doanh thuận lợi, mở rộng họp tác quốc tế, tích cực và chụ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, nhờ đó kinh tế Việt Nam tiếp tục duy trì được sức phát triển tương đối nhanh và ổn

định. Tốc độ tăng trưởng GDP vẫn duy trì được xu hướng tăng dần, năm 2003 đạt 7%, năm 2004 đạt 7,5%'1 và năm 2005 đạt 8,4%12. đạt 7%, năm 2004 đạt 7,5%'1 và năm 2005 đạt 8,4%12.

Các thành phần kinh tế tiếp tục phát triển, kinh tế N h à nước tiếp tục

được đổi mới, tuy còn chậm nhưng cũng đã từng bước nâng cao hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Các hình thức đổi mới doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Các hình thức đổi mới doanh nghiệp Nhà nước cũng đa dạng hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đẩy nhanh tiến trình này.

Thành phần kinh tế tư nhân có bước phát triển mạnh mẽ và ngày càng mờ rộng quy m ô và ngành nghề. Luật Doanh nghiệp ban hành năm 1999 tạo mờ rộng quy m ô và ngành nghề. Luật Doanh nghiệp ban hành năm 1999 tạo

điều kiện rất thuận lợi cho các doanh nghiệp dân doanh hoạt động.

Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài cũng phát triển mạnh. Đế n nay, Việt Nam đã thu hút được thêm tổng số trên 4 41 3 nay, Việt Nam đã thu hút được thêm tổng số trên 4 41 3

tỉ USD vốn FDI (vốn 11 11 llttp://wwvv.mekonecapitai.com/mr pdp vu.him 1 2 hltD://www.Dhu[hotrade-[ourism.gov.vii/Ncws.asp?Slibid=l&Lai)glD-l&Newsin=222&N-feniiin=fl '•' hUp://www,mofa.gov.vn/vi/nr040S07Ị04Ị43/mO40807 Ị 05039/ns( 14 Ị 02809144 Ị 33

đăng ký). Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã có nhiều đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế, góp phần nâng cao chất lượng và tăng thêm tích cực cho sự phát triển kinh tế, góp phần nâng cao chất lượng và tăng thêm sức canh tranh cho sản phẩm trong nước.

Kinh tế tập thể đang được tổ chức lại theo hướng hiệu quả hơn, giải quyết những tồn động, vướng mắc nhằm đổi mới phương thức hợp tác giữa quyết những tồn động, vướng mắc nhằm đổi mới phương thức hợp tác giữa các hộ gia đình, các làng nghề... đặc biệt là ở khu vực nông thôn.

Hoạt động kinh tế đối ngoại cũng có những bước phát triển khá ổn định. Kim ngạch xuất nhập khẩu cũng không ngùng tăng lên, năm 2003 đạt định. Kim ngạch xuất nhập khẩu cũng không ngùng tăng lên, năm 2003 đạt trên 20 tỷ USD xuất khẩu và trên 25 tỷ USD nhập khẩu, năm 2004 lần lượt là trên 26,5 tỷ USD và 31,9 tỷ USD, năm 2005 là 32 tỷ và 36,8 tỷ USD1 4

Một phần của tài liệu Những nội dung cơ bản của luật thương mại việt nam 2005, so sánh với luật thương mại một số nước và các đề xuất áp dụng (Trang 39 - 42)