Giao dịch chứng khoán;

Một phần của tài liệu Những nội dung cơ bản của luật thương mại việt nam 2005, so sánh với luật thương mại một số nước và các đề xuất áp dụng (Trang 91 - 92)

-Những giao dịch liên quan tới hối phiếu và những chứng tờ thương

mại khác.

Điều 502 liệt kê thêm những giao dịch m à nếu chúng được thực hiện bởi doanh nghiệp thì chúng sẽ là giao dịch thương mại: bởi doanh nghiệp thì chúng sẽ là giao dịch thương mại:

- Các giao dịch m à mục đích là việc thủ đắc giá trị hoặc thuê động sản hay bất động sản với mục đích cho thuê, hoặc thuê những đồ vật đã thủ đắc; hay bất động sản với mục đích cho thuê, hoặc thuê những đồ vật đã thủ đắc;

- Các giao dịch liên quan tới sản xuất hoặc gia công hàng hoa cho người khác; khác;

- Các giao dịch liên quan tới việc cung ứng điện và gas; - Các giao dịch thực thi công việc hay cung ứng lao động; - Các giao dịch thực thi công việc hay cung ứng lao động; - Các giao dịch liên quan tới xuất bản, in ấn hoặc chụp ảnh;

-Các giao dịch liên quan đến việc khai thác cơ sở có mục đích đón khách tham quan; khách tham quan;

- Đổ i tiền và các giao dịch ngân hàng khác; - Bảo hiểm; - Bảo hiểm;

- Nhận đặt cọc;

- Các giao dịch liên quan tới môi giới hoặc đại lý hoa hồng; -Nhận làm đại lý cho các giao dịch thương mại. -Nhận làm đại lý cho các giao dịch thương mại.

Ngoài ra, điều 503 còn khẳng định các giao dịch do thương nhân thực hiện nhờm mục đích nghề nghiệp cũng là các hành v i thương mại2 7. hiện nhờm mục đích nghề nghiệp cũng là các hành v i thương mại2 7.

Như vậy, Bộ luật Thương mại Nhật Bản coi tất cả các giao dịch nhờm

2 7 An. 503 .lapancsc Commercial Codc 2002: " Transaclions clTcctcd by a tradcr Cor the purpose of his busincss arc commcrcial iransaclions"

mục đích thu lợi nhuận hoặc phục vụ kinh doanh đều là giao dịch thương mại. Cho dù có sự liệt kê các giao dịch thương mại, nhưng với quy định tại điều 503 Cho dù có sự liệt kê các giao dịch thương mại, nhưng với quy định tại điều 503 cho thấy hướng mở ngỏ và linh hoạt của Bộ luật Thương mại Nhật Bàn. Điều này cho phép có thể dễ dàng sứa đổi hoặc bổ sung Bộ luật theo thời gian, căn cứ vào những biến động trong đời sống thương mại đầy phức tạp và đa dạng.

Từ những phân tích trên, chúng ta thấy cách hiểu giao dịch thương mại của Nhật và hoạt động thương mại của Việt Nam rất giống nhau, từ nội hàm của Nhật và hoạt động thương mại của Việt Nam rất giống nhau, từ nội hàm đến cách thức thể hiện đều theo hướng vừa liệt kè và vừa mở ngỏ.

- về đốiợng điều chỉnh

Hai nguồn luật đều giống nhau ở chỗ thương nhân là đối tượng điều chỉnh chính của luật. Ngoài ra, Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 điều chỉnh chính của luật. Ngoài ra, Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 điều chỉnh cả cá nhân và tổ chức khác hoạt động liên quan đến thương mại thì Bộ luật Thương mại Nhật điều chỉnh thêm vị thành niên hoạt động thương mại.

Một phần của tài liệu Những nội dung cơ bản của luật thương mại việt nam 2005, so sánh với luật thương mại một số nước và các đề xuất áp dụng (Trang 91 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)