Bảng 2: So sánh một số nội dung cơ bản của Luật thương mại 2005 và quy định của WTO

Một phần của tài liệu Những nội dung cơ bản của luật thương mại việt nam 2005, so sánh với luật thương mại một số nước và các đề xuất áp dụng (Trang 97 - 98)

- về định nghĩa "thương nhân"

Bảng 2: So sánh một số nội dung cơ bản của Luật thương mại 2005 và quy định của WTO

và quy định của WTO

Q u y định của L u ậ t Thương mai

Q u y định của W T O Đánh giá

M ụ c 1: Phạm v i điểu chỉnh và đối tương áp dung Luât Thương mai Điều 1: Hoạt động thương mại

thực hiện trên lãnh t h ồ Việt Nam và ngoài lãnh t h ổ Việt Nam nếu các bên thoa thuận chọn luật áp dụng là Luật

Thương mại hoặc điều ước quốc tế m à Việt Nam là thành viên

Hoạt động không nhởm mục

đích sinh lợi

Phạm v i điều chỉnh của WTO rất rộng. Các lĩnh vực thương

mại khác nhau dược điều chỉnh bởi các hiếp đinh riêng biêt nhau: GATT, GATS, TRIPS... Tuy nhiên thể c h ế W T O đươc

thiết k ế để diều chỉnh các mối quan hệ công: các biện pháp, pháp luật, chính sách của các quốc gia trong lĩnh vực thương

mại

V ề cơ bản Luật Thương mại và W T O được xây dựng để

điều chinh các vấn đề khác nhau trong lĩnh vục thương mại do đó có các phạm v i điều chỉnh khác nhau.

Luật Thương mại, WTO có một số quy định giống nhau theo nghĩa là có hệ quả điều chỉnh hành v i , biện pháp, pháp luật và chính sách thương mại quốc gia. Các quy định này có thể được so sánh, đối chiếu nếu xét thấy cần thiết.

C ó rất nhiều vấn để thương mại hay liên quan t ớ i thương mại trong WTO, như MEN, NT, minh bạch hoa, trợ cấp, TRIMS, giải quyết khiếu nại, tranh chấp... là các vấn đề "nền c h u n g " bao tràm lên rất nhiều các văn bản pháp luật khác nhau của Việt Nam.

Điều 2: Đố i tượng ấp dụng của Luật:

Thương nhân, tổ chức, cá nhân hoạt động liên quan đến

thương mại

WTO không hạn c h ế các hoạt

động thương mại chỉ dành cho các thương nhân, m à các đố i

tượng thường được nói t ớ i là: chính phủ (các cơ quan nhà nước, cán bộ nhà nước), tổ chức, cá nhân, công ty.

Điều 3 khoản 1: Hoạt động

thương mại là hoạt động nhởm mục đích sinh lợi

Trong WTO không có quy định cụ thể về các hoạt động thương

mại nhưng các hoạt động được coi là thương mại trong WTO

được hiểu rất rộng, bao trùm

thương mại hàng hoa, thương

mại dịch vụ, khía cạnh thương

mại của quyền sở hữu trí tuệ và các biện pháp dầu tư liên quan đến thương mai.

Luật Thương mại Việt Nam

năm 2005 va WTO có cùng

một cách xác định hoạt động

thương mại, mang tính mở và phạm vi rộng

Điêu 229 khoán 2 Trong trường hợp có nhiều bên tham gia dự thầu có số điểm. tiêu chuẩn trúng thầu ngang nhau thì bên m ờ i thầu có quyền chọn nhà thầu

Trong WTO không có quy chế dấu thầu trong lĩnh vực tư.

Hiệp định mua sắm Chính phủ chỉ điều chỉnh hoạt động đấu thầu sử dụng vốn có nguồn gốc ngân sách. Vì vậy, trong trường hợp đấu thầu không sử dụng nguồn vốn ngân sách thì không thuộc sự điều chỉnh của Hiệp

đinh mua sắm Chính phù của WTO.

Cách quy định như Luật

Thương mại Việt Nam năm 2005 cho phép bên mời thầu

được quyền chọn nhà thầu, tức là bên mời thầu có quyền ưu tiên cho nhà thầu nào tuy ý với

điều kiện các nhà thầu có số

điểm ngang nhau.

WTO đặc biệt coi trọng tính minh bạch và không phân biệt

Hiệp định mua sắm Chính phù quy định vé đãi ngộ quốc gia và không phân biệt đối xử. Khoản Ì cùa Điều này q u y định: theo các luật, quy định, thủ tục, thông lệ liên quan t ớ i mua sắm công cộng thực hiện theo Hiệp định này, thì m ỗ i bên cần áp dụng nhanh chóng và vô điều kiện cho các sản phẩm, dịch vụ và nhà cung cấp của các bên kia k h i hỳ chào các sản phẩm hoặc dịch vụ của h ỳ không kém thuận l ợ i hơn : (a) Các sàn phẩm, dịch vụ và nhà cung cấp trong nước; và (b) Các sản phẩm, dịch vụ và nhà cung cấp của bất kỳ nhà tháu nước ngoài nào

đối x ử giữa các nhà thâu.

Một phần của tài liệu Những nội dung cơ bản của luật thương mại việt nam 2005, so sánh với luật thương mại một số nước và các đề xuất áp dụng (Trang 97 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)