Văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam; Thành lập chi nhánh, doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 1 0 0 %

Một phần của tài liệu Những nội dung cơ bản của luật thương mại việt nam 2005, so sánh với luật thương mại một số nước và các đề xuất áp dụng (Trang 59 - 63)

vốn đầu tư nước ngoài khi thương nhân nước ngoài chuyên thực hiện việc mua bán hàng hoa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến hàng hoa.

Còn Bộ K ế hoạch và Đầu tư, Bộ và các cơ quan ngang bộ cấp phép theo quy định của pháp luật có liên quan. Pháp luật liên quan ở đây có thể hiểu là quy định của pháp luật có liên quan. Pháp luật liên quan ở đây có thể hiểu là Luật Đầu tư nước ngoài năm 1996, sửa đổi năm 2000; các Luật chuyên ngành vé thương mại (Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật các tổ chực tín dụng ...).

b. Những sửa đổi, bổ sung liền quan đến nội dung cụ thể của Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 Thương mại Việt Nam năm 2005

Về nội dung những vấn để cụ thể được Luật Thương mại năm 2005 điều chỉnh, không phải tất cả 297 điều luật của sáu chương (từ chương l i đến chỉnh, không phải tất cả 297 điều luật của sáu chương (từ chương l i đến chương VU) đểu có những quy định mới, nhưng quả thật đây là phần chựa đựng rất nhiều điểm mới, nhất là các nội dung liên quan đến cung ựng dịch vụ, đến các loại hình dịch vụ đầy mới mẻ đối vói các doanh nghiệp Việt Nam. Dưới đây, đề tài sẽ lần lượt đi tìm hiểu những quy định mới chủ yếu nhất.

(i) Về mua bán hàng hoa

Nếu so với Luật Thương mại năm 1997, nội dung liên quan đến mua bán hàng hoa của Luật Thương mại năm 2005 đã có những thay đổi lớn và bán hàng hoa của Luật Thương mại năm 2005 đã có những thay đổi lớn và chựa đựng nhiều quy định mới thể hiện sự tiến bộ trong tư duy làm luật của các nhà làm luật Việt Nam. Những thay đổi này sẽ tạo nên một bước phát triển quan trọng trong hoạt động mua bán hàng hoa trên lãnh thổ Việt Nam.

> Những quy định mới về hợp đồng mua bán hàng hoa

Thứ nhất, các nội dung liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hoa trong Luật Thương mại năm 2005 được quy định không giống như trong Luật trong Luật Thương mại năm 2005 được quy định không giống như trong Luật

Thương mại 1997. Tất cả các nội dung như chào hàng; chấp nhận chào hàng; sửa đổi, bổ sung chào hàng; giá trị hiệu lực của chào hàng; thời điểm ký kết sửa đổi, bổ sung chào hàng; giá trị hiệu lực của chào hàng; thời điểm ký kết

hợp đồng mua bán hàng hoa; sửa đổi, bổ sung, chấm dầt hợp đồng mua bán hàng hoa...9 đã bị loại bỏ không đưa vào Luật này. Theo các nhà làm luật, Bộ hàng hoa...9 đã bị loại bỏ không đưa vào Luật này. Theo các nhà làm luật, Bộ luật Dân sự năm 2005, có hiệu lực từ 1/1/2006, đã quy định rất chi tiết về hợp

đồng nên không cần thiết phải đưa vào Luật Thương) mại năm 2005 những quy

định liên quan đến hợp đồng thương mại. Và những quy định về hợp đồng dân sự trong Bộ luật Dân sự sẽ được áp dụng cho cả hợp đồng thương mại. Chính sự trong Bộ luật Dân sự sẽ được áp dụng cho cả hợp đồng thương mại. Chính

điều này đã tránh được sự trùng lặp, sự chồng chéo vốn được tạo nên từ ba chế định hợp đồng: chế định hợp đồng dân sự trong Bộ luật Dân sự năm 1995, chế định hợp đồng: chế định hợp đồng dân sự trong Bộ luật Dân sự năm 1995, chế định hợp đồng kinh tế trong Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989 và chế định hợp đồng thương mại trong Luật Thương mại 1997. Từ năm 2006, vói cách quy đinh này và vói hiệu lực của Bộ luật Dân sự năm 2005, sự hết hiệu lực của Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989, trong pháp luật thương mại Việt Nam chỉ còn tồn tại một chế định duy nhất về hợp đổng điều chỉnh về tất cả các loại hợp đồng - đó là chế đinh hợp đồng dân sự.

Thứ hai, Luật Thương mại 2005 đã bỏ quy định về các nội dung chủ

yếu của hợp đồng mua bán hàng hoa. Theo quy định của điều 50 Luật Thương

mại 1997, một hợp đồng mua bán hàng hoa phải có sáu nội dung chủ yếu là tên hàng, số lượng, chất lượng, giá cả, phương thầc thanh toán, địa điểm và tên hàng, số lượng, chất lượng, giá cả, phương thầc thanh toán, địa điểm và thời hạn giao hàng. Đặc biệt, đối với hợp đổng mua bán hàng hoa với thương nhân nước ngoài, đây trở thành một trong bốn điều kiện hiệu lực m à Luật

Thương mại 1997 quy định, nếu thiếu một trong sáu nội dung trên thì hợp

đổng sẽ vô hiệu (điều 81, khoản 3). Nhưng Luật Thương mại năm 2005, trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc "tự do, tự nguyên thoa thuận trong hoạt động cơ sở tôn trọng nguyên tắc "tự do, tự nguyên thoa thuận trong hoạt động

thương mại", lại không quy định gì về vấn đề này. Theo các nhà làm luật, các bèn ký kết có toàn quyền quyết định mình sẽ thoa thuận những gì, theo đó bèn ký kết có toàn quyền quyết định mình sẽ thoa thuận những gì, theo đó

' Tất cả các nội dung này dược quv dinh lừ diêu 51 đến 57 của I .(lại 'ITiươna mại í 997.

việc ghi gì vào hợp đồng hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí của hai bên, Luật không can thiệp. Điều 402 của Bộ luật Dân sự 2005 quy định: "Tuy theo từng không can thiệp. Điều 402 của Bộ luật Dân sự 2005 quy định: "Tuy theo từng

loại hợp đồng, các bên có thể thoa thuận về những nội dung cơ bản sau dây: ỉ. Đối tượng của hợp đồng là tài sởn phải giao, công việc phải làm ỉ. Đối tượng của hợp đồng là tài sởn phải giao, công việc phải làm hoặc không được làm;

2. Số lượng, chất lượng; 3. Giá, phương thực thanh toán; 3. Giá, phương thực thanh toán;

4. Thời hạn, địa điểm, phương thực thực hiện hợp đồng; 5. Quyền, nghĩa vụ của các bên; 5. Quyền, nghĩa vụ của các bên;

ổ. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng; 7.Phạt vi phạm hợp đồng; 7.Phạt vi phạm hợp đồng;

8. Các nội dung khác".

Theo quy định của điểu này, các nội dung trên đây cũng không phải là nội dung chủ yếu bắt buộc phải có trong hợp đồng m à các bên được quyền nội dung chủ yếu bắt buộc phải có trong hợp đồng m à các bên được quyền thoa thuận để ghi những nội dung đó vào hợp đồng.

Thự ba, liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hoa quốc tế, Luật Thương mại năm 1997 gọi hợp đồng này là hợp đồng mua bán hàng hoa vổi Thương mại năm 1997 gọi hợp đồng này là hợp đồng mua bán hàng hoa vổi thương nhân nưổc ngoài, còn Luật Thương mại năm 2005 gọi đó là hợp đồng mua bán hàng hoa quốc tế. Như thế, thuật ngữ đã được điều chỉnh cho phù hợp vổi pháp luật quốc tế. Đồng thời, Luật Thương mại 2005 không nêu định

nghĩa thế nào là hợp đổng mua bán hàng hoa quốc tế m à chỉ nêu ra theo kiểu liệt kê các hình thức được coi là hợp đồng mua bán hàng hoa quốc tế như xuất liệt kê các hình thức được coi là hợp đồng mua bán hàng hoa quốc tế như xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển khẩu hàng hóa.v.v...10.

Thự tư, Luật Thương mại năm 2005 còn đưa ra một số quy định mái liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa như: áp dụng các biện pháp khẩn liên quan đến hoạt động mua bán hàng hóa như: áp dụng các biện pháp khẩn cấp đối vổi hàng hoa, ghi nhãn hiệu hàng hoa và xuất xứ hàng hoa.

Điểu 26 quy định: Đố i vổi hàng hoa trong nưổc nếu là nguồn gốc hoặc phương tiện lây truyền các loại dịch bệnh hoặc khi xảy ra tình trạng khẩn cấp phương tiện lây truyền các loại dịch bệnh hoặc khi xảy ra tình trạng khẩn cấp thìsẽ bị thu hồi, cấm lưu thông, tạm ngừng lưu thông, lưu thông có điều kiện

1 0 Xem thêm Diều 28 Luật Thương mại năm 2005

hoặc phải có giấy phép. Đây là một quy định cần thiết, nhất là khi hiện nay rất nhiều loại bệnh truyền nhiễm phát sinh từ những hàng hoa tiêu dùng, tạo cơ sở nhiều loại bệnh truyền nhiễm phát sinh từ những hàng hoa tiêu dùng, tạo cơ sở pháp lý cho việc Chính phủ áp dụng các biện pháp khẩn cấp khi cần thiết.

Đố i vằi hoạt động mua bán hàng hoa quốc tế, các biên pháp tự vệ khẩn cấp được áp dụng nhằm bảo vệ an ninh quốc gia và các lợi ích quốc gia khác cấp được áp dụng nhằm bảo vệ an ninh quốc gia và các lợi ích quốc gia khác của Việt Nam phù hợp vằi pháp luật Việt Nam và các điều ưằc quốc tế m à Việt Nam là thành viên (điều 31). Việc qui định được phép áp dụng các biện pháp khẩn cấp này là phù hợp vằi thực tiễn thương mại quốc tế cũng như vằi chuẩn mực của WTO.

Luật Thương mại 2005 còn quy định về nhãn hàng hoa, theo đó nhãn hàng hoa được hiểu là "bản viết, bản in, bản vẽ, bản chụp của chữ, hình vẽ, hàng hoa được hiểu là "bản viết, bản in, bản vẽ, bản chụp của chữ, hình vẽ, hình ảnh được dán, in, đính, đúc, chạm, khắc trực tiếp trên hàng hoa, bao bì

thương phẩm của hàng hoa hoặc trên các chất liệu khác được gắn lên hàng hoa, bao bì thương phẩm của hàng hoa" (điều 32). Đồng thời, theo quy định của bao bì thương phẩm của hàng hoa" (điều 32). Đồng thời, theo quy định của

điều này tất cả các hàng hoa lưu thông trong nưằc và hàng hoa xuất nhập khẩu, trừ một số hàng hoa theo quy định của pháp luật, phải có nhãn hàng hoa và trừ một số hàng hoa theo quy định của pháp luật, phải có nhãn hàng hoa và việc ghi nhãn hàng hoa sẽ được tiến hành theo quy định của Chính phủ.

Ngoài ra, Luật Thương mại năm 2005 còn quy định vê xuất xứ hàng hoa. Đây là một quy định mằi của Luật Thương mại năm 2005 so vằi Luật hoa. Đây là một quy định mằi của Luật Thương mại năm 2005 so vằi Luật

Thương mại năm 1997 bởi Luật Thương mại năm 1997 không có quy định nào về xuất xứ hàng hoa. Nhưng rõ ràng khi Việt Nam hội nhập khu vực và quốc về xuất xứ hàng hoa. Nhưng rõ ràng khi Việt Nam hội nhập khu vực và quốc tế, xuất xứ hàng hoa là một yếu tố quan trọng để áp dụng các biện pháp ưu đãi thuế quan cho hàng hoa nhập khẩu vào Việt Nam cũng như là để hàng hoa Việt Nam được hưởng ưu đãi khi xuất khẩu vào các nưằc. Do đó, điều 33 của Luật Thương mại năm 2005 quy định hàng hoa phải có giấy chứng nhận xuất xứ khi hàng hoa đó được hưởng ưu đãi về thuế quan hoặc những ưu đãi khác hay theo quy định của pháp luật Việt Nam hoặc điểu ưằc quốc tế m à Việt Nam là thành viên (chẳng hạn như theo quy định của Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa kỳ, theo các cam kết của Việt Nam để thực hiện A Í T A ...).

Thứ năm, các quy định liên quan đến quyên và nghĩa vụ của các bên Irong hợp đồng mua bán hàng hoa cũng có nhiều điểm mằi và nhiều thay đổi. Irong hợp đồng mua bán hàng hoa cũng có nhiều điểm mằi và nhiều thay đổi.

Có thể khẳng định đây là phẩn chứa đựng khá nhiều thay đổi quan trọng. - Trong các quy định của mục này, ta thấy nguyên tắc đảm bảo quyển - Trong các quy định của mục này, ta thấy nguyên tắc đảm bảo quyển tự do định đoạt của các bên trong hợp đồng được thể hiận rất rõ. Cụm từ "trừ trường hợp các bên có thoa thuận khác" hay "trừ khi có thoa thuận khác" xuất hiận rất nhiều trong các quy địnhvề quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng (điều 40, điều 41, điều 44, điều 51...). Nghĩa là trong hợp đồng các bên được tự do thoa thuận, sự thoa thuận của các bên là căn cứ đầu tiên, quan trọng nhất để các bên thực hiận quyển và nghĩa vụ của mình, để giải quyết tranh chấp khi có tranh chấp xảy ra. Những quy định của Luật chỉ được áp dụng khi các bên không có thoa thuận hoặc thoa thuận không đầy đủ". Nguyên tắc này không chỉ được áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoa m à còn được áp dụng cho mọi loại hợp đồng thương mại khác và trở thành một trong những nguyên tắc cơ bản của Luật Thương mại năm 2005.

Một phần của tài liệu Những nội dung cơ bản của luật thương mại việt nam 2005, so sánh với luật thương mại một số nước và các đề xuất áp dụng (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)