- Hai là, việc thực thi các các hiệp định thương mại mà Việt Nam ký
nhân nên đã không bao quát hết được những chủ thể mà trên thực tế có thể coi là thương nhân.
là thương nhân.
là thương nhân.
kinh doanh để thực hiện các hoạt động thương mại theo quy định của Luật
Thương mại. Do đó, có thể nói chế định thương nhân trong Luật Thương mại
không gắn kết được với các chế định về doanh nghiệp trong Luật Doanh
nghiệp Nhà nước, Luật Doanh nghiệp, Luật Hợp tác xã...
+ Quy định về điều kiện trở thành thương nhân và những trường hợp
không được công nhận là thương nhân (tại Điều 17, 18 Luật Thương mại
1997) là chưa phù hợp và có mâu thuẫn với văn bờn pháp luật khác.
Điều 17 mới chi quy định điều kiện về chủ thể để trở thành thương nhân chứ chưa quy định các điều kiện khác. Theo Luật Thương mại năm nhân chứ chưa quy định các điều kiện khác. Theo Luật Thương mại năm 1997, thương nhân phời là chủ thể có đăng ký hoạt động thương mại một cách
độc lập, thường xuyên nhưng lại không giời thích rõ thế nào là hoạt động độc
lập, thế nào là hoạt động thường xuyên. Vì vậy, nếu căn cứ vào quy định của Luật Thương mại khó có thể xác định chính xác và đầy đủ các chủ thể được Luật Thương mại khó có thể xác định chính xác và đầy đủ các chủ thể được
coi là thương nhân.
Điều 18 chỉ quy định 3 trường hợp không được công nhận là thương nhân. Bao gồm: người không có năng lực hành v i dân sự đầv đủ, người mất nhân. Bao gồm: người không có năng lực hành v i dân sự đầv đủ, người mất
năng lực hành vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành v i dân sự; người
đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, người đang phời chấp hành hình phạt