tại Việt Nam;
Như vậy, các hình thức hoạt động nói trên của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam được quy định trong rất nhiều văn bản pháp luật khác nhau. Các tại Việt Nam được quy định trong rất nhiều văn bản pháp luật khác nhau. Các văn bản đó có một số điểm mâu thuẫn với nhau như sau:
(i) về hình thức tữn tại và phạm v i kinh doanh:
Theo Luật thương mại năm 1997, thương nhân nước ngoài chi đuợc phép đặt văn phòng đại điện hoặc mở chi nhánh tại Việt Nam để kinh doanh phép đặt văn phòng đại điện hoặc mở chi nhánh tại Việt Nam để kinh doanh những loại hàng hoa m à Chính phủ Việt Nam cho phép trong từng thời kỳ. Danh mục hàng hoa, dịch vụ m à chi nhánh thương nhân nước ngoài được phép kinh doanh tại Việt Nam được quy định kèm theo Nghị định số 45/2000/NĐ-CP của Chính phủ ngày 6/9/2000. Theo danh mục này, thương nhân nước ngoài chi được kinh doanh một số hàng hoa để xuất khẩu và một số hàng hoa nhập khẩu để bán ở thị trường Việt Nam.
Điều này mâu thuẫn với Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Theo Luật Đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư nước ngoài (thương nhân nước ngoài) có Luật Đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư nước ngoài (thương nhân nước ngoài) có thể đầu tư kinh doanh tại Việt Nam dưới 3 hình thức: hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đững họp tác kinh doanh, thành lập doanh nghiệp liên doanh thành lập doanh nghiệp 1 0 0 % vốn đầu tư nước ngoài. Pháp luật đầu tư nước ngoài cũng rất ít hạn chế những lĩnh vực mà các nhà đầu tư bị cấm kinh doanh. Như vậy, trong quan hệ thương mại thì có nhiều ngành nghề, mặt hàng thương nhân nước ngoài được kinh doanh theo luật đầu tư nhưng sẽ không được kinh doanh theo Luật Thương mại năm 1997 và Nghị định 45/2000/NĐ-CP. Ví dụ nhu kinh doanh mua bán hàng công nghiệp để phục vụ sản xuất hoặc mua hàng hoa tại Việt Nam để bán tại thị trường Việt Nam.
Mặt khác, trong danh mục hàng hoa, dịch vụ m à chi nhánh thương nhân nước ngoài được phép kinh doanh tại Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định nước ngoài được phép kinh doanh tại Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định 45/2000/NĐ-CP không quy định dịch vụ nào được phép kinh doanh. Có thể
nói nội dung của danh mục này cũng đã mâu thuẫn ngay với tiêu đề của nó. (ii) về trình tự, thủ tục thành lập chi nhánh: (ii) về trình tự, thủ tục thành lập chi nhánh:
Có thể nói, bản chất pháp lý các chi nhánh của thương nhân nước ngoài, các doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam trong các lĩnh ngoài, các doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam trong các lĩnh vực thương mại, du lịch, tư vấn pháp luật, ngân hàng là giống nhau. Chúng đều là đơn vị phụ thuộc của thương nhân nước ngoài, của doanh nghiệp nước ngoài được thành lập theo pháp luật Việt Nam để hoạt động kinh doanh tại Việt Nam nhằm mục tiêu lợi nhuận. Do đó, pháp luật cổn có quy định thống nhất mang tính nguyên tắc về thủ tục thành lập các chi nhánh này. Tuy nhiên, hiện nay thủ tục thành lập các chi nhánh này được quy định trong các văn bản khác nhau và còn có nhiều mâu thuẫn.
Theo khoản 2 Điều 2 nghị định 45/2000/NĐ-CP, một thương nhân nước ngoài, doanh nghiệp du lịch nước ngoài chỉ được thành lập một chi nhánh tại ngoài, doanh nghiệp du lịch nước ngoài chỉ được thành lập một chi nhánh tại Việt Nam để kinh doanh. Trong khi đó nghị định số 87/2003/NĐ-CP về hành nghề của tổ chức luật sư nước ngoài, luật sư nước ngoài tại Việt Nam của Chính phủ ngày 22/7/2003 không khống chế số lượng chi nhánh của mỗi tổ chức luật sư nước ngoài được thành lập tại Việt Nam.
d. Chế định về hợp đồng trong Luật Thương mại năm 1997 còn nhiều bất cập. Những bất cập đó thể hiện ở những điểm sau: nhiều bất cập. Những bất cập đó thể hiện ở những điểm sau:
-Hợp đồng được quy định trong Luật Thương mại năm 1997 không phải là hợp đồng thương mại m à là hợp đồng mua bán hàng hoa và hợp đồng phải là hợp đồng thương mại m à là hợp đồng mua bán hàng hoa và hợp đồng mua bán hàng hoa với thương nhân nước ngoài, về mặt logic ta thấy hợp đồng mua bán hàng hoa hay hợp đồng mua bán hàng hoa với thương nhân nước ngoài chỉ là một bộ phận trong các loại hợp đồng thương mại, nghĩa là hợp đồng thương mại có phạm v i rộng hon hai loại hợp đồng trên. Hơn nữa tính đến hết năm 2004, còn có Bộ luật Dân sự 1995 đưa ra chế định hợp đồng dân sự, Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế đưa ra chế định hợp đồng kinh tế. N ế u không xác định rõ thế nào là hợp đồng thương mại thì sẽ gây rất nhiều khó khăn trong việc xác định đâu là hợp đồng kinh tế, đâu là hợp đồng thương mại. Và điều này làm cho quá trình thực thi luật đã gặp nhiều trở ngại
-Điều 50 của Luật Thương mại năm 1997 quy định sáu nội dung chủ yếu m à một hợp đồng mua bán hàng hoa cần phải có. Điều này sẽ là bất hợp yếu m à một hợp đồng mua bán hàng hoa cần phải có. Điều này sẽ là bất hợp lý khi xem xét rằng hợp đồng là sự tự do thoa thuận giữa các bên, nghĩa là các bên muốn quy định những gì sẽ phụ thuộc vào ý chí chủ quan của họ, cũng
như phụ thuộc vào kết quả đàm phán. Vậy có là "quá đáng" khi bểt họ phải thoa thuận tới những sáu điều khoản và bểt buộc phải ghi những điều khoản thoa thuận tới những sáu điều khoản và bểt buộc phải ghi những điều khoản
đó vào hợp đồng?
e. Tính phi quy phạm của các điều khoản về chính sách thương mại
Tính phi quy phạm không phải là đặc điểm nổi bật của Luật thương mại
năm 1997. Tuy nhiên, ừong đạo luật này có một số điều khoản không mang tính quy phạm. Điều đó không chỉ thể hiện sự yếu kém về mặt kỹ thuật lập tính quy phạm. Điều đó không chỉ thể hiện sự yếu kém về mặt kỹ thuật lập pháp m à xét từ khía canh nội dung, các điều khoản này còn làm mất đi ý nghĩa của nhiều điều luật khác và ảnh hưởng đến hiệu quả điều chỉnh của cả một đạo luật.
Những điều khoản thể hiện rõ nhất tính phi quy phạm là các điều về chính sách thương mại (từ Điều l o đến Điều 16). Những điều khoản này chỉ chính sách thương mại (từ Điều l o đến Điều 16). Những điều khoản này chỉ phù họp với các nghị quyết mang tính chính sách m à lẽ ra các chính sách
thương mại này phải được cụ thể hoa bằng những điều khoản mang tính quy phạm trong Luật thì chúng mới có thể đi vào cuộc sống. Trên thực tế, những phạm trong Luật thì chúng mới có thể đi vào cuộc sống. Trên thực tế, những
điều luật về chính sách thương mại nói trên đã không mang lại được nhiều hiệu quả điều chỉnh. Mặt khác, chính những điều khoản này đã gây ra sự hoài hiệu quả điều chỉnh. Mặt khác, chính những điều khoản này đã gây ra sự hoài nghi cho các thương nhân, các nhà đầu tư về một môi trường thương mại lành mạnh, về một nền thương mại bình đẳng giữa các thương nhân của mọi thành phần kinh tế.