năm 2005 đã thay đổi:
Điều 6, ngoài định nghĩa về thương nhân đã nêu ở phần trên, còn quy
định về quyển của thương nhân được hoạt động thương mại trong các ngành nghề, địa bàn, dưới các hình thức và phương thức m à pháp luật không cấm nghề, địa bàn, dưới các hình thức và phương thức m à pháp luật không cấm (khoản 2); quyền này được Nhà nước bảo hộ (khoản 3) và cuối cùng về những loại hàng hoa, dịch vụ và những địa bàn m à Nhà nước sẽ độc quyền có thời hạn theo quy định của Chính phủ (khoản 4). Cách quy định theo kiểu khôn" cấm trên là một hướng mở tạo điều kiện cho chính các thương nhân tìm tòi
những lĩnh vực kinh doanh mói, những ngành nghề kinh doanh mới và thúc
đẩy hoạt động thương mại phát triển. Bên cạnh đó, quy định của điều này là phù hợp với Hiến pháp 1992 về quyền tự do kinh doanh theo quy định của phù hợp với Hiến pháp 1992 về quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật của mọi tổ chức, cá nhân8.
Cuối cùng, đối tượng áp dụng của Luật Thương mại năm 2005 còn là các cơ quan được giao nhiệm vụ quản lý hoạt động thương mại. các cơ quan được giao nhiệm vụ quản lý hoạt động thương mại.
Điều 8 của Luật qui định rằng Bộ Thương mại, Bộ, Cơ quan ngang bộ, Uy ban nhân dân các cấp theo sự phân công, phân cấp của Chính phủ là những Uy ban nhân dân các cấp theo sự phân công, phân cấp của Chính phủ là những
cơ quan quện lý Nhà nước về hoạt động thương mại và do vậy các cơ quan này cũng là đối tượng thuộc phạm vi điêu chỉnh của Luật Thương mại năm 2005. cũng là đối tượng thuộc phạm vi điêu chỉnh của Luật Thương mại năm 2005.
Những cơ quan này sẽ giúp cho việc thực thi Luật có hiệu quệ và giúp Nhà
nước giám sát hoạt động thương mại một cách hợp lý.
Các hiệp hội thương mại, theo quy định tại điều 9, là tổ chức được thành lập nhằm ba mục tiêu chính, đó là: bệo vệ quyền và lợi ích chính đáng của các lập nhằm ba mục tiêu chính, đó là: bệo vệ quyền và lợi ích chính đáng của các
thương nhân; động viên thương nhân tham gia phát triển hoạt động thương
mại; tuyên truyền và phổ biến kiến thức pháp luật về thương mại. Nói chung,
đây là ba nhiệm vụ cơ bện của các hiệp hội thương mại hiện nay và được tiến hành đổng thời nhằm mục đích tăng cường lợi ích của các thương nhân gia hành đổng thời nhằm mục đích tăng cường lợi ích của các thương nhân gia
nhập hội. Hơn nữa, trong bối cệnh phệi cạnh tranh quyết liệt trên thị trường khi thực hiện hội nhập như hiện nay, việc thành lập các hiệp hội thương mại là khi thực hiện hội nhập như hiện nay, việc thành lập các hiệp hội thương mại là cần thiết để tăng khệ năng cạnh tranh của các thương nhân Việt Nam, bệo vệ lợi ích chính đáng của họ trong những vụ tranh chấp thương mại quốc tế. Các
hiệp hội thương mại cũng là đối tượng áp dụng của Luật Thương mại 2005. (Hi)Về những nguyên tấc chung của hoạt động thương mại (Hi)Về những nguyên tấc chung của hoạt động thương mại
Những nguyên tắc cơ bện của hoạt động thương mại được Luật Thương
mại năm 2005 quy định tại mục 2, chương 1. Việc đưa ra các nguyên tắc này
cũng là một điểm mới của Luật Thương mại năm 2005.
Thứ nhất, trong mục này, Luật Thương mại năm 2005 không đưa vào
những quy định về chính sách thương mại giống như Luật Thương mại năm 1997. Việc loại bỏ không đưa vào Luật những quy định về chính sách thươno 1997. Việc loại bỏ không đưa vào Luật những quy định về chính sách thươno
8
Điều 57 Hiến pháp Việt Nam nám 1992 quy dinh: "Cõng dán ró quyên lự do kinh doanh theo quy dinh cùa pháp luật"
mại là một điểm hợp lý, bởi thông thường các chính sách thương mại được Nhà nước, Chính phủ xây dựng cho một giai đoạn ngắn (không quá 5 năm) Nhà nước, Chính phủ xây dựng cho một giai đoạn ngắn (không quá 5 năm) phù hợp với tình hình thực tiên từng thời kỳ cũng như phù hợp với quan điểm chỉ đạo về phát triển kinh tế, thương mại của Đảng. Cho nên, các chính sách này mang tính chất ngắn hạn, thường xuyên được thay đổi và sẽ không phù hợp để đưa vào luốt - với đặc trưng các quy định của luốt mang tính ổn định tương đối trong một khoảng thòi gian khá dài.
Thứ hai, Luốt Thương mại năm 2005 đưa ra sáu nguyên tắc cơ bản của hoạt động thương mại, đó là: Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luốt của hoạt động thương mại, đó là: Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luốt của thương nhân trong hoạt động thương mại (điều 10); Nguyên tắc tự do, tự nguyện thoa thuốn trong hoạt động thương mại (điều l i ) ; Nguyên tắc áp dụng thói quen trong hoạt dộng thương mại được thiết lốp giữa hai bên (điều 12); Nguyên tắc áp dụng tốp quán trong hoạt động thương mại (điều 13); Nguyên tắc bảo vệ lợi ích chính đáng của người tiêu dùng (điều 14); Nguyên tắc thừa nhốn giá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu trong hoạt động thương mại (điều
15).
So vói Luốt Thương mại 1997, các nguyên tắc cơ bản điều chỉnh hoạt động thương mai của Luât Thương mai 2005 đã thay đôi. Luât Thương mai động thương mai của Luât Thương mai 2005 đã thay đôi. Luât Thương mai năm 2005 đưa vào một số nguyên tắc mới như nguyên tắc tự do, tự nguyện thoa thuốn trong hoạt động thương mại; nguyên tắc áp dụng thói quen trong hoạt động thương mại; nguyên tắc áp dụng tốp quán trong hoạt động thương mại; nguyên tắc thừa nhốn giá trị pháp lý của thống điệp dữ liệu trong hoạt động thương mại. Tất cả cấc nguyên tắc này, nếu trong pháp luốt quốc tế về thương mại, đã được thừa nhốn từ lâu, thì với Việt Nam bây giờ mới được luốt hoa. Điều này thể hiện rõ chủ trương hội nhốp quốc tế của Việt Nam. Đặc biệt, nguyên tắc thừa nhốn giá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu trong hoạt động thương mại sẽ là một bước tiến mới của Việt Nam. Luốt Thương mại năm 1997 có đề cốp đến các hình thức của thông điệp dữ liệu như điện báo, fax telex, thư điện tử (điều 49, khoản 3) nhưng giá trị pháp lý của chúng chưa được chính thức thừa nhốn. Nên nguyên tắc này theo quy định của Luốt Thương mại năm 2005 sẽ mở đường cho sự phát triển của thương mại điện tử
ở Việt Nam.
T ó m lại, các nguyên tắc này là những nguyên tắc pháp lý xuyên suốt Luật Thương mại 2005 và xuyên suốt các hoạt động thương mại ở Việt Nam Luật Thương mại 2005 và xuyên suốt các hoạt động thương mại ở Việt Nam kể từ 1/1/2006. Những nguyên tắc này là tương đối phù hợp với quy định của WTO và của nhiều nước khác trong việc điều chỉnh các hoạt động thương mại.
(iv) Về hoạt động thương mại của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam Nam
Có thể nói, về thương nhân nước ngoài hoạt động ở Việt Nam, Luật
Thương mại năm 2005 đã có những điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tế ở Việt Nam. Việt Nam.
Điểm mới đứu tiên so với Luật Thương mại năm 1997 là Luật Thương
mại năm 2005 đã đưa ra định nghĩa thế nào là thương nhân nước ngoài. Theo quy định của Luật, thương nhân nước ngoài được hiểu là thương nhân được quy định của Luật, thương nhân nước ngoài được hiểu là thương nhân được thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nước ngoài hoặc
được pháp luật nước ngoài công nhận (điểu 16, khoản 1). Cách quy định này là phù hợp vói những quy định về thương nhân của pháp luật nước ngoài. là phù hợp vói những quy định về thương nhân của pháp luật nước ngoài.
nếp theo, Luật đã mở rộng các hình thức hoạt động của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam. Nếu theo Luật Thương mại 1997, thương nhân nước nước ngoài tại Việt Nam. Nếu theo Luật Thương mại 1997, thương nhân nước ngoài chỉ được hoạt động dưới hai hình thức là chi nhánh và văn phòng đại diện, thì Luật Thương mại 2005 đã bổ sung hai hình thức mới là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài và doanh nghiệp liên doanh. Sự bổ sung này là cứn thiết
trước hết vì chúng phù hợp với những quy định của Luật Đứu tư nước ngoài 1996 và tiếp theo là chúng sẽ tạo cơ sở để Luật Thương mại 2005 trở thành 1996 và tiếp theo là chúng sẽ tạo cơ sở để Luật Thương mại 2005 trở thành
đạo luật thống nhất điểu chỉnh các hoạt động thương mại, kể cả các hoạt động
thương mại do các doanh nghiệp có vốn đứu tư nước ngoài thực hiện.
Luật Thương mại năm 2005 đã có những điều chỉnh theo hướng loại bỏ những quyển, nghĩa vụ được quy định trùng lặp và không hợp lý về quyền và những quyển, nghĩa vụ được quy định trùng lặp và không hợp lý về quyền và nghĩa vụ của văn phòng đại diện, chi nhánh. Chẳng hạn, khi quy định về quyền của Văn phòng đại diện, Luật Thương mại năm 2005 đã bỏ đi quyển nhập khẩu các vật dụng cứn thiết cho hoạt động của văn phòng đại diện quy
định tại điều 4 1 , khoản 5 Luật Thương mại năm 1997 bời vì quyển này thực
chất đã nằm trong quyền được thuê trụ sở, thuê, mua các phương tiện, vật dụng cần thiết cho hoạt động của văn phòng đại diện (điều 17, khoản 2). dụng cần thiết cho hoạt động của văn phòng đại diện (điều 17, khoản 2).
Đặc biệt, Luật Thương mại năm 2005 đưa thêm hai quy định về thẩm quyền cho phép thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam quyền cho phép thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam (điều 22) và chấm dựt hoạt động tại Việt Nam của thương nhân nước ngoài (điều 23). Theo điều 22, việc cho phép thương nhân nước ngoài hoạt động tại Việt Nam được phân cấp cho Bộ K ế hoạch và đầu tư, Bộ Thương mại, Bộ và các cơ quan ngang bộ. Theo đó, Bộ Thương mại sẽ chịu trách nhiệm trước Chỉnh phủ về quản lý giấy phép thành lập cho:
- Văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam; - Thành lập chi nhánh, doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 1 0 0 %