- Khảo sát thị trường nước ngoài còn hạn chế Đây là biện pháp xúc
mất ưu thế cạnh tranh so với các nước có khả năng cung ứng nguyên liệu tại chỗ Đây cũng chính là điểm yếu của may mặc Việt Nam nên dễ bị ép giá gia
3.3.8. Áp dụng phu'0'ng pháp quản lý doanh nghiệp hiện đại trong các doanh nghiệp may mặc.
hiệu và có chiến lược đầu tư để xây dựng, phát triển thương hiệu tương đương
với các khoản đầu tư sản xuất khác, vì suy cho cùng, thương hiệu cũng là một tài
sản m à còn là m ộ t tài sản quan trọng của doanh nghiệp. Xét về mặt nào đó,
thương hiệu còn có giá trị lâu bền, tạo lợi thế cạnh tranh b ề n vững cho doanh nghiệp.
Giá cả là yêu tô hạn chế lớn nhất của hàng may mặc nước ta, v ớ i mức giá
thường cao hon giá sản phẩm cùng loại của các nước A S E A N khoảng 10-15%,
r ì n
cao hem hàng Trung Quôc hơn 2 0 % . Đ ê giảm giá thành sản phàm, các doanh
nghiệp cần xúc t i ế n ngay việc cải t i ế n hệ thống quản lý, tổ chức dây chuyền sản
xuất, nâng cao tay nghề, kỹ năng vận hành và x ử lý công việc của người lao
động nhằm tăng nhanh năng suất (hiện năng suất lao động chỉ bằng 5 0 - 7 0 % của
Singapore, Malaysia, Thái Lan). Đồ n g thòi, áp dụng các biện pháp tiết k i ệ m chi
phí sản xuất, hạn chế những lãng phí lớn về thòi gian và sức người v ố n ít được
đê tâm tới.
3.3.8. Á p dụng phu'0'ng pháp quản lý doanh nghiệp hiện đại trong các doanh nghiệp may mặc. doanh nghiệp may mặc.
Các doanh nghiệp may mặc cân nghiên cứu và triên khai áp dụng m ô hình
quản lý tiên t i ế n hiện đại nhằm nâng cao hiệu quả điều hành t r o n g hoạt động k i n h
doanh của mình. Đặ c biệt là các doanh nghiệp nhà nước cần có biện pháp để phát
huy hiệu quả của chế độ "một t h ủ trưởng" theo tiêu chuẩn quản lý IS9000. v ề
việc này cân có sự thông nhát thực hiện từ phía các cáp, các ngành, từ trong Đảng
đến chính q u y ề n và các tổ chức quần chúng khác. Giám đốc là người chịu trách nhiệm m ọ i mặt trong công ty. Do vậy, Giám đốc cần được trao các quyền cần
thiết để thực thi nhiệm vụ của mình theo đúng luật định.
Các doanh nghiệp may mặc cần có kế hoạch xây dựng hệ thống mạng thông t i n điêu hành nhăm nâng cao hiệu quớ của việc điều hành và quớn lý xí nghiệp.
Đ e có thể tiếp nhận các công nghệ phù họp, nhập các loại thiết bị tương thích thì việc củng cố các viện nghiên cún và sử dụng các chuyên gia kỹ thuật chuyên ngành là rát cân thiêt, kê cớ việc thuê các chuyên gia nước ngoài nhăm đớm bớo cho các d ự án đầu tư được triển khai thực hiện có hiệu quớ.
H u y động nguồn nhân lực t ừ các doanh nghiệp sớn xuất kinh doanh tốt để bổ sung cho các doanh nghiệp gặp khó khăn hoặc thực hiện các dự án đầu tư m ớ i sau khi đã qua khoa đào tạo ngắn hạn về quớn lý hoặc kỹ thuật.
Thuê các nhà quớn lý, các chuyên gia kỹ thuật nước ngoài nhằm giới quyết các khó khăn cho m ộ t số công ty, hoặc điều hành các dự án mới.
Xây dựng cơ chế ứng x ử m ớ i cớ về t i n h thần và vật chất (thực chất là n ề n
> \ r ì
văn hoa doanh nghiệp) nhăm thu hút m ọ i nguồn chát xám cho phát triên ngành may mặc.
Củng cố các trường đào tạo, trung tâm đào tạo nhằm nâng cao hiệu quớ đào
tạo (kế cớ việc thuê các chuyên gia đào tạo nước ngoài) để đáp ứng nhu cầu tăng
vọt vê cán bộ quớn lý và cán bộ kỹ thuật trong thời gian tới.
v ề vấn đề đào tạo công nhân có tay nghề cao, các doanh nghiệp cần những giới pháp tình thế là t ự đào tạo tại D N v ớ i những lao động có tay nghề đơn giớn, phối hợp v ớ i các tố chức trong và ngoài nước cho lao động học nâng cao và b ồ i
dưỡng. Nhưng lâu dài, cần có tài trợ dạy nghề m à chủ y ế u là tiếp nhận và chuyển giao thành những chương trình thường xuyên v ớ i chi phí chấp nhận
r
được, trong đó có cớ việc m ờ i các chuyên gia nước ngoài. Phôi hợp v ớ i các
trường đại học để đào tạo theo yêu cầu và có phối họp thực tế và lý thuyết.