- Tài chính: 29,5 %
-Sản phẩm: 10,7% -Công nghệ: 2 8 , 1 % -Công nghệ: 2 8 , 1 % Tuy nhiên, trong quá trình phỏng vấn các cán bộ quản lý một số công ty may mặc, các yếu tố trên chưa được cụ thể hóa để đánh giá khi xây dậng chiến lược, ví dụ như yếu tố về tay nghề, năng suất lao động, chi phí nhân công, thiết bị máy móc, công nghệ, nguyên liệu đầu vào... Những điểm yếu về thiếu kiến thức và kinh nghiệm còn chưa được các doanh nghiệp đưa vào đánh giá. Hơn nữa, trong thời đại công nghệ thông tin hiện nay, các doanh nghiệp xuất khấu
r o \
may mặc nói riêng hay xuât nhập khâu nói chung đêu chịu tác động của thương mại điện tử. Việc đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp đều chưa đề mại điện tử. Việc đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp đều chưa đề cập đến mức độ úng dụng công nghệ thông tin và thương mại điện tử vào doanh nghiệp.
2.2.3. Nghiên c ứ u thị trường, đánh giá cơ h ộ i và thách t h ứ c
Nghiên cứu thị trường và dậ báo thương mại là những căn cứ quan trọng đế xây dậng chiến lược xuất khẩu. Công tác này nhìn chung còn yếu và chưa đế xây dậng chiến lược xuất khẩu. Công tác này nhìn chung còn yếu và chưa phát huy được tác dụng trong việc làm cơ sở để xây dậng chiến lược. Nguyên nhân cơ bản là các doanh nghiệp chưa có một phòng ban chuyên trách nghiên cứu, dậ báo thị trường để phục vụ thiết thậc cho việc nghiên cứu, xây dậng, hoàn thiện chiến lược cho các hoạt động của doanh nghiệp, đặc biệt là xuất khâu.
Tuy nhiên, khó khăn lớn nhất đối với việc nghiên cứu thị trường của các
r r
doanh nghiệp hiện nay là hệ thông thông tin còn rát phân tán, các thông tinvề điều kiện thâm nhập thị trường như pháp luật, chính sách, cơ chế điều hành hoạt điều kiện thâm nhập thị trường như pháp luật, chính sách, cơ chế điều hành hoạt
động thương mại, đặc điểm chính trị, lịch sử, văn hóa, xã hội... của các đôi tác và trên từng thị trường cụ thể gắn v ớ i việc dự báo cung - cầu từng mặt hàng, từng thị trường có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động xuât khâu của doanh nghiệp còn ít được nghiên cẵu. Hoạt động của các tô chẵc hô trợ xúc tiên
thương mại hoặc thông t i n thị trường còn chưa hiệu quả. Bên cạnh đó, bản thân
đội n g ũ nhân sự chịu trách nhiệm nghiên cẵu thị trường trong các doanh nghiệp cũng còn hạn chế về trình độ chuyên môn, chưa được đào tạo căn bản vê nghiệp vụ nghiên cẵu thị trường, chưa biết k h a i thác sử dụng các nguồn thông t i n thị
trường sẵn có trên mạng internet.
Đặc biệt trong lĩnh vực may mặc, k h i h ỏ ivề các website thông t i n liên quan đến ngành may mặc trong và ngoài nước, các doanh nghiệp hầu như chưa
biết hoặc biết chưa đầy đủ.
Các doanh nghiệp đều nhận thấy tầm quan trọng của nghiên cún các đối thủ cạnh tranh, tuy nhiên do hạn chê vê chuyên môn, ngoại ngữ, khả năng tiêp
cận nguồn thông t i n và đặc biệt là ngân sách cho nghiên cẵu thị trường nên hoạt
động này hầu hết chưa được triển khai. Các thông t i n v ề đối t h ủ cạnh tranh n ế u có chủy ế u t h u thập đơn lẻ, không hệ thống thông qua các nguồn t i n như tạp chí, báo, một số t i n tẵc trên internet và một vài báo cáo tại các h ộ i thảo liên quan. 2.2.4. Đ á n h giá năng l ự c cạnh t r a n h và xác định n h ữ n g thê m ạ n h cạnh t r a n h của doanh nghiệp
Thông quan phân tích điếm mạnh, điểm y ế u và nghiên cẵu cơ hội, thách thẵc trên thị trường. M ộ t trong những hoạt động quan trọng trong quá trình xây
t r i
dựng chiên lược xuât khâu của doanh nghiệp là đánh giá năng lực cạnh tranh và xác định các thế mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp.
Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may mặc được đánh giá thông qua 9
chỉ tiêu :
r
- Ì. Trình độ công nghệ sản xuât;
- li. Lao động và năng suất lao động ; - i i i . Chủng loại và chất lượng sản phẩm ; - iv. Giá thành sản phẩm ;
- V. Quản lý theo các tiêu chuẩn quốc tế ; - v i . Thương hiệu ;
- vii. Năng lực xúc tiến thương mại; - i i i . Năng lực công nghệ thông t i n ;
- ix. K h ả năng đáp ứng nhanh của doanh nghiệp [5]
Các doanh nghiệp may mặc thường căn cứ vào 9 chỉ tiêu trên đế đâu tư và xây dựng những thế mạnh và khả năng nòng cốt đế t ừ đó tạo ra l ợ i thế hơn các đối thủ cạnh tranh. Thực trạng của các doanh nghiệp may mặc hiện nay cụ thể
như sau :
i. Trình đỹ công nghệ sản x u ấ t
Trình đỹ công nghệ sản xuất được đánh giá là tiên t i ế n t r o n g các doanh
nghiệp sử dụng công nghệ CAD, C A M trong khâu thiết kế kỹ thuật, sử dụng các
thiết bị may, cắt, vận chuyển n ỹ i chuyền, t h i ế t bị hoàn tất chuyên dùng và có trang bị tự đỹng điện tử, sử dụng phần m ề m t r o n g quản lý sản xuất và tiêu thụ. Do đó, trong khi hoạch định chiến lược sản xuất, xuất khấu mỹt yêu tô quan trọng là nâng cao trình đỹ công nghệ sản xuất để tương đương v ớ i yêu cầu trên
thế giới.
Qua điều t r a tại Tổng công ty Dệt may V i ệ t Nam, hiên nay có 126 xưởng may v ớ i 78.000 thiết bị may cắt và hoàn tất các loại, trong đó các xưởng nhóm
được x ế p loại tiên t i ế n chỉ c h i ế m 2 0 % . M ỹ t số xưởng thuỹc các công t y M a y Việt Tiến, M a y N h à Bè, M a y Đứ c Giang, M a y Phương Đông... đã có sử dụng phần m ề m sáng tác mẫu và thiết bị cắt vải Robot của Mỹ, Đứ c [5, tr.26]
Khu vực đầu tư nước ngoài có gần 400 xưởng may v ớ i trên 200.000 thiết bị có trình đỹ công nghệ hầu hết thuỹc nhóm tiên t i ế n và t r u n g bình khá như Esquel, Chutex, Hansoll, Namyang, ShingViet, Scavi... đêu có trang thiêt bị chuyên dùng, tự đỹng hóa cao và áp dụng phố b i ế n các phần m ề m quản lý và thiết kế kỹ thuật.
r r \ -ì
Thực trạng trên cho thây khả năng cót lõi đâu tiên doanh nghiệp có thê tập trung đế tạo dựng năng lực cạnh tranh là nâng cao trình đỹ công nghệ sản xuất cả vê phân cứng và phân m è m .
l i . Năng suất lao động
Theo điêu tra hiện trạng, có sự chênh lệch tương đôi lớn vê năng suât lao động giữa các doanh nghiệp may mặc. Tuy nhiên, năng suất lao động của toàn động giữa các doanh nghiệp may mặc. Tuy nhiên, năng suất lao động của toàn ngành may mặc Việt Nam là thấp : 8 0 % so với Trung Quốc và 6 0 % so với các doanh nghiệp Hồng Rông và Malaysia.
Nguyên nhân một phần là do trình độ quản lý nên có sự chênh lệch về sản
lượng cũng như giá trị sản xuất trên đầu người trong các doanh nghiệp may mặc. Cẩ thể, theo thống kế năm 2005 của Hiệp hội hệt may, doanh thu gia công Cẩ thể, theo thống kế năm 2005 của Hiệp hội hệt may, doanh thu gia công
đầu/người mức cao nhất đạt 12,4 USD/ca trong khi thấp nhất đạt 3,2 USD/ca; bên cạnh đó trị giá gia tăng/người/năm mức cao nhát đạt 42,3 triệu đồng/người bên cạnh đó trị giá gia tăng/người/năm mức cao nhát đạt 42,3 triệu đồng/người trong khi mức thấp nhất đạt 10,8 triệu đồng/người. Mức trung bình của trị giá gia tăng trong may mặc đạt 21,1 triệu đông/người/năm còn thấp so với trung bình của các nước khác. Nâng cao năng suất lao động cũng là một nội dung các doanh nghiệp cần chú ý đế tạo ra thế mạnh trong cạnh tranh.
iu. C h ủ n g loại và chát lượng sản p h à m
Các doanh nghiệp may mặc Việt Nam hiện nay đã có thể sản xuất tất cả các mặt hàng, sản phẩm may mặc theo nhu cầu thị trường. Hầu hết các sản phàm các mặt hàng, sản phẩm may mặc theo nhu cầu thị trường. Hầu hết các sản phàm
\ r y \ r
đêu có chát lượng khá đáp ứng nhu câu và có khả năng cạnh tranh vê chát lượng xuất khẩu ở nhiều mức độ, đắng cấp khác nhau, trong đó có một tỷ lệ tương đối xuất khẩu ở nhiều mức độ, đắng cấp khác nhau, trong đó có một tỷ lệ tương đối có thể đáp ứng yêu cầu đẳng cấp khá cao và đã được các nhà nhập khẩu lớn của Hoa Kỳ, Tây Âu, Nhật Bản đánh giá tốt. Cẩ thế như sản phẩm veston của Công ty May Nhà Bè, Việt Tiên... ; sơ mi nam và quân tây của Công ty may Việt
Tiến, Công ty May 10, Công ty Agrtex, Công ty may Bình Minh, Công ty may
Đức Giang, Công ty An Phước, Công ty Legamex... ; sản phẩm sơ mi dệt k i m của Công ty may Phương Đông, Thành Công, Dệt may Hà Nội, Esquel, Chutex, của Công ty may Phương Đông, Thành Công, Dệt may Hà Nội, Esquel, Chutex,
ì \
Hansol Vina... ; sản phàm đô lót của công ty Dệt kim Đông Xuân, Scavi, Triump... ; sản phẩm áo khoác mùa đông của Công ty may Đồng Nai, Thăng Triump... ; sản phẩm áo khoác mùa đông của Công ty may Đồng Nai, Thăng Long, Hữu Nghị... ; sản phẩm thời trang nữ của công ty Argtex, Việt Tiến, Tiền Tiến...
Điểm yếu nhất của các doanh nghiệp ngành may Việt Nam hiện nay là hâu sáng tạo, thiết kế sản phẩm. Tuy số lượng các doanh nghiệp có trang thiết hâu sáng tạo, thiết kế sản phẩm. Tuy số lượng các doanh nghiệp có trang thiết
ị phần cứng và phần mềm thiết kế kỹ thuật khá lớn nhung chỉ có vài doanh ghiệp có trang bị phần mềm sáng tạo thẫi trang để phục vụ xuất khâu (chủ yêu ghiệp có trang bị phần mềm sáng tạo thẫi trang để phục vụ xuất khâu (chủ yêu à phần mềm của GERBER). s ố lượng doanh nghiệp có độingũ thiết kế thẫi rang công nghiệp là rất ít và đa số là để phục vụ cho thị trưẫng nội địa, còn xuất ihẩu chủ yếu vẫn dựa vào mẫu m ã của khách hàng.
Như vậy, thiết kế sản phẩm để phục vụ xuất khẩu có thể coi là một mảng lăng lực cốt lõi còn bỏ ngỏ, doanh nghiệp có thể đầu tư công nghệ và nhân lực lăng lực cốt lõi còn bỏ ngỏ, doanh nghiệp có thể đầu tư công nghệ và nhân lực ỉể tạo ra năng lực cạnh tranh thông qua đội ngũ chuyên viên thiết kế và công Ìghệ mới nhất.