- Khảo sát thị trường nước ngoài còn hạn chế Đây là biện pháp xúc
nhiêu khoản lệ phí đê được cáp giây phép đâu tư Hơn nữa, hệ thông cơ sở hạ tầng gồm mạng lưới cung cấp điện nước và nhiều dịch vụ khác còn chưa hoàn
3.2.6. Xây dựng cơ chế đào tạo nghề cho lực lưỉng lao động của ngành may mặc.
đối tác nước ngoài. Vì vậy, tuy giá trị xuất khẩu của ngành may lớn nhưng nguyên liệu chính và phụ phần lớn phải nhập khẩu nên hiệu quả thấp.
Ngành may lại sử dụng lưỉng vải khá lớn ( ví dụ: để sản xuất 2 triệu áo sơ mi cần 4 triệu mét vải ). Do vải dùng trong ngành may phần lem phải nhập khấu nên xét trên góc độ hiệu quả kinh tế quốc dân, xã hội đang bị lãng phí lớn về ngoại tệ và năng lực sản xuất. Nhìn chung, v ớ i năng suất khoảng 500 triệu mét vải/ năm, ngành dệt cần tiêu tốn hơn 50.000 tấn bông/ năm. Trong k h i đất nước chỉ sản xuất đưỉc 3000 tới 5000 tấn, cùng v ớ i chất lưỉng bông sản xuất trong nước còn thấp nên những sản phẩm dệt tạo ra từ nguồn nguyên liệu trong nước kém cả về số lưỉng lẫn chất lưỉng. Ngành may lại có nhu cầu sử dụng vải v ớ i số lưỉng lớn cho may xuất khẩu nhưng lại không đưỉc đáp ứng do chính ngành dệt
trong nước nên sự phát triển còn hạn chế. Đ e sản phẩm ngành dệt trở thành
nguyên liệu cho ngành may ở nước ta quả là vấn đề nan giải.
3.2.6. Xây dựng cơ chế đào tạo nghề cho lực lưỉng lao động của ngành may mặc. mặc.
Đố i v ớ i ngành may, đặc điểm lao động gần như trái ngưỉc v ớ i ngành dệt. N g ườ i công nhân ngồi một chỗ, sản phàm đi theo dây t r u y ề n , dừng lại trên bàn
máy của họ chỉ vào khoảng vài ba phút. Nhưng đế hoàn thành một chiếc áo
Jacket phải qua tay 30 công nhân do đó lại đòi hỏi tố chức sản xuất phải khoa
\ r
học, đông bộ m ớ i đưa lại hiệu suât làm việc cao. N ê n sau một vài năm làm việc, họ chỉ có thể đảm nhiệm đưỉc một chi tiết rất nhỏ trong quá trình sản xuất sản
phẩm và có thể không may nổi một sản phẩm hoàn chỉnh.
Trong điều kiện làm việc như vậy, nhưng nhìn chung t i ề n lương lại không cao, chỉ khoảng 400-600 nghìn đông/ tháng nên người lao động không gàn bó lâu dài v ớ i doanh nghiệp. Đ ó là nguy cơ trầm trọng dẫn đến sự khan h i ế m lao động tay nghê cao trong tương lai gân, là bài toán nghịch giữa hiện đại hoa và lỉi ích người lao động. N h i ề u doanh nghiệp đang gặp tình trạng ngày càng giảm số lưỉng công nhân có đủ khả năng làm việc vì họ chuyển sang làm việc cho các
doanh nghiệp khác sản xuất có lãi và ổn định hon hoặc chuyển ngành làm công
r / r i
việc khác. Thực tê cho thây các công ty sản xuât phát triên, đủ việc làm thu nhập cao, biến động lao động ít thì thu hút được n h i ề u công nhân. Tình trạng vừa thừa vừa thiếu lao động vẫn xảy ra: thừa lao động sức yếu, tay nghề k é m và t h i ế u đội
ngũ công nhân lành nghề, kỏ thuật cao. Sự b i ế n động đội n g ũ lao động k h i ế n các doanh nghiệp đang khó khăn lại càng khó khăn hơn.
Hiện nay, ngành đang ở trong tình trạng t h i ế u lao động quản lý và kỏ thuật, nghiệp vụ giỏi. Hâu hét các cán bộ chủ chót trong các doanh nghiệp may đều có trình độ đại học hoặc cao đẳng, chuyên m ô n nghiệp v ụ khá nhưng trình độ quản lý theo phong cách công nghiệp còn yếu, tiếp cận v ớ i phương thức quản lý hiện đại còn ít. Đ ó là trở ngại lớn cho việc tố chức sản xuất, sắp xếp dây truyên tại các doanh nghiệp. Cán bộ kỏ thuật của các doanh nghiệp phân lớn đêu trưởng thành t ừ công nhân bậc cao nên chỉ giỏi về công nghệ của những sản
í t t r e
phàm cụ thê, còn những việc như sáng tạo mâu, tạo dáng sản phàm còn rát yêu. Các doanh nghiệp rát cân kỏ sư có băng cáp, công nhân kỏ thuật và các nhà quản lý có khả năng nắm bắt được công nghệ hiện đại. C ó m ộ t thực tế là n h i ề u doanh nghiệp dùng m ộ t số t i ề n lớn để mua thiết bị, giá cao chuẩn bị cho việc sản
t r r
xuât các mặt hàng cao cáp, song người vận hành chúng lại có chuyên m ô n tháp. Hay k h i có công nghệ mới, có dây t r u y ề n sản xuất m ớ i ròi m ớ i lo đào tạo nhất là bậc kỏ thuật viên, kỏ sư. Lúc đó lại phải điều tiết nguồn nhân lực t ừ nơi này sang nơi khác một cách chắp vá. Đ ó chính là nguyên nhân cho sự lãng phí quá mức và không hiệu quả.
K i n h nghiệm của các nước trên thê giới có công nghiệp dệt may phát triển, đặc biệt là các nước trong k h u vực Châu Á- Thái Bình D ư ơ n g như Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Indonesia, Philippin, Malaysia, ú c đều có c h i ế n lược phát t r i ề n nguôn nhân lực ngành may mặc. M ộ t sô nước có sử dụng nhiêu lao động trong công nghiệp may mặc như ấn Độ : 13 triệu người, Hàn Quốc (công nhân may mặc c h i ế m 14 % công nhân công nghiệp, Trung Quốc ( 1 2 % ) , Thái Lan (27,1%)...đêu có chương trình quản lý nguôn nhân lực và đâu tư vào nguồn nhân lực để kịp v ớ i đầu tư vào m á y móc, t h i ế t bị và công nghệ.
- Các doanh nghiệp trong hiệp hội lập quỹ học bông, khuyên khích học viên giỏi trong các dây chuyền ngành may để thu hút học viên vào ngành.
- Đâu tư cơ sở vật chất cho các trường đào tạo công nhân, công nghệ cùng với việc thay đôi nội dung và chương trình đào tạo để theo kịp v ớ i các nước công nghiệp phát triến. H i ệ n nay, hệ thống này cần được nâng cấp cừ về cơ sở vật chát và đội ngũ, bao gồm các đơn vị đào tạo đại học, cao đẳng, trung học
nghề và công nhân kỹ thuật thuộc chuyên ngành dệt may thời trang. C ó 3
trường đào tạo chính quy công nhân may, một trường đào tạo công nhân may thuộc công ty may, Ì trường cao đang công nghiệp, Ì trường đào tạo công nhân sợi- dệt- nhuộm, Ì khoa dệt- may- thời trang, Ì bộ m ô n dệt may (theo giáo sư
Trần Nhật Chương - Đạ i học Bách Khoa H à Nội). N h ư vậy, có quá ít cơ sở đào
tạo cho ngành dệt may v ớ i n h i ề u thành phần kinh tế khác nhau.
- về trình độ chuyên ngành từ thấp t ớ i cao: Công nhân có tay nghề, kỹ thuật viên, cán bộ kỹ thuật có trình độ đại học, cao đang, thạc sỹ và t i ế n sỹ khoa học kỹ thuật. Chú trọng đào tạo công nhân có tay nghề cao cho các dây t r u y ề n
hiện đại , tạo ra giá trị gia tăng cao. Sự biến động lao động trong ngành là không tránh khỏi nhất là trong tình trạng hiện nay. Nhưng cán bộ chủ chốt v ề kỹ thuật, có kinh nghiệm lâu năm, có năng lực điều hành công việc, có trình độ chuyên m ô n giỏi cân được bôi dưỡng đào tạo thành kỹ sư trưởng, tông công trình sứ... Lực lượng này cần được duy trì và bừo toàn. Đào tạo thạc sỹ khoa học kỹ thuật hiện nay nhằm mục tiêu đào tao kỹ sư giỏi, có trình độ chuyên m ô n sâu và trình
độ thực hành. Độ i n g ũ này phục vụ sừn xuất là chính, chỉ một số ít dành cho công tác nghiên cún và được đào tạo lên trình độ cao hơn là t i ế n sỹ.
3.3. Các giừi pháp vi mô
3.3.1. Nâng cao nhận t h ứ c của lãnh đạo doanh nghiệp vê chiên lược và v a i
r
trò của chiên lược.
Qua nghiên cứu và đánh giá ở các phân ở trên cho thây nhận thức của các nhà quừn lý, các doanh nghiệp v ề chiến lược xuất khẩu còn hạn chế ở n h i ề u vấn
thực tiên. Đặ c biệt là đội n g ũ cán bộ quản lý doanh nghiệp, quản lý chức năng và quản lý kinh doanh của các doanh nghiệp.
3.3.2. Cần đầu tư thích đáng cho các hoạt động nghiên cứu môi truồng kinh
doanh ( Thị truồng trong và ngoài nước)
C ó thê nói rằng các doanh nghiệp may mặc của V i ệ t N a m hiện chưa có đủ các điêu kiện cân thiêt đê nghiên cún thị trường, cả ở trong và ngoài nướccho nên việc tiên hành xuất khấu chủ y ế u là cẫ gàng xuất khấu những gì m à mình có chứ chưa có những biện pháp phát hiện những nhu cầu thực tế trên thị trường
để có thể sản xuất những hàng hóa , những mẫu m ã đáp ứng nhu cầu thị h i ế u của thị trường. Việc này v ừ a đòi hỏi các doanh nghiệp vừa phải có kinh phí vừa phải có cán bộ có trình độ và kinh nghiệm trong việc nghiên cứu và đánh giá môi trường kinh doanh, trên cơ sở đó tìm ra những thời cơ và thách thức đế doanh
nghiệp có n h ữ n g biện pháp phù hợp nhằm đạt hiệu quả k i n h tế cao.Riêng đẫi với hoạt động xuất khấu
3.3.3. Cần xác định ưu thế chính của ngành may mặc Việt Nam
Ư u thế l ớ n nhất của ngành may mặc Việt Nam là nguồn nhân công rẻ, khéo tay, chăm chỉ và sáng tạo tuy nhiên, các doanh nghiệp quá phụ thuộc vào
điều này nên các hoạt động kinh doanh nói chung và các hoạt động xuất khẩu chủ y ế u dựa vào lợi thế nhân công trong k h i các y ế u tẫ khác không những có tác
~ r r r
dụng hô trợ m à còn làm giảm ưu thê lớn nhát vòn này của các doanh nghiệp may mặc.