Thứ ba là áp dụng một số cơ chế hoạt động nội bộ cả ở văn phòng và phân xưởng sản xuất để thực hiện chương trình này.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng chiến lược xuất khẩu của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mặc việt nam đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 66 - 70)

phân xưởng sản xuất để thực hiện chương trình này.

Đợc điểm để phân biệt hệ thống "phản ứng nhanh" là nhiều doanh nghiệp

cùng tham gia vào một chức năng hoợc một quyết định. Chìa khoa của sự thành công là thiết lập được một hệ thống bạn hàng sẵn sàng tham gia trao đoi thông công là thiết lập được một hệ thống bạn hàng sẵn sàng tham gia trao đoi thông

\ r ì r

tin cân thiêt đê đưa ra những quyết định chính xác cũng như phương hướng giải

quyết kịp thời. Quan hệ bạn hàng dựa trên cơ sở tin tưởng lẫn nhau, cùng hướng về mục đích chung và bình đẳng cùng có lợi. Nhìn chung, các công ty đã bắt đầu về mục đích chung và bình đẳng cùng có lợi. Nhìn chung, các công ty đã bắt đầu xây dựng năng lực đế phản ứng nhanh như thiết lập mối quan hệ bạn hàng về kế hoạch phối hợp từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm; bước đầu sử dụng hệ thống computer trong việc hỗ trợ ra các quyết định. Tuy nhiên, khả năng đáp ứng nhanh của các doanh nghiệp may mợc Việt Nam hiện nay còn tương đối thấp.

r r

Nguyên nhân chủ yêu do trình độ quản lý sản xuât và do các doanh nghiệp không chủ động điều chỉnh được việc cung ứng nguyên vật liệu không chủ động điều chỉnh được việc cung ứng nguyên vật liệu

f r

2.2.5. Xác định cợp "sản phàm - thị trường" tôi ưu

Đối với ngành may mợc, khách hàng quốc tế hiện nay vẫn coi trọng nguồn

r ệ r

cung cáp từ Việt Nam, thậm chí một sô khách hàng lớn còn đợt mục tiêu chiên

lược trong việc phát triển, mở rộng nguồn cung cấp từ Việt Nam như là nguồn cung cấp hàng may mợc quan trọng thay thế Trung Quốc. Như vậy, vấn đề thị cung cấp hàng may mợc quan trọng thay thế Trung Quốc. Như vậy, vấn đề thị

trường may mợc tiềm năng có thể được coi là khả quan đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. vấn đề quan trọng là lợi thế của các doanh nghiệp nghiệp Việt Nam hiện nay. vấn đề quan trọng là lợi thế của các doanh nghiệp may mợc Việt Nam so với các đối thủ cạnh tranh khác.

2

Nhìn chung, sản phàm của các doanh nghiệp may mợc Việt Nam có sức

thu hút khách hàng vì khả năng sản xuất tương đối đa dạng các loại sản phẩm

r i \

nghề kỹ thuật tốt, giá lao động tương đối thấp ; khả năng cung ứng dịch vụ t ố t ; tuân thủ các tiêu chuẩn (nhân quyền, lao động, trách nhiệm xã hội). tuân thủ các tiêu chuẩn (nhân quyền, lao động, trách nhiệm xã hội).

Tuy nhiên, Việt Nam chưa gia nhập WTO và tiếp tục chịu sự áp đặt hạn ngạch vào thị trường Hoa Kọ tiêp tục là một trong những bát lợi đê doanh ngạch vào thị trường Hoa Kọ tiêp tục là một trong những bát lợi đê doanh

nghiệp thâm nhập và đi sâu vào thị trường này.

về sản phẩm, một trong những yếu tố quyết định sự lựa chọn của khách hàng là khả năng phát triển chiều dọc, sự sẵn có về nguyên phụ liệu và khả năng hàng là khả năng phát triển chiều dọc, sự sẵn có về nguyên phụ liệu và khả năng kho vận tốt của nhà cung cấp. Đây vẫn được đánh giá là điểm yếu chung của các doanh nghiệp may mặc Việt Nam. Do ngành công nghiệp phụ trợ chưa phát

triển, nguồn nguyên liệu chủ yếu vẫn phải nhập khẩu từ nước ngoài và đa phần

dưới sự chỉ định của khách hàng, các doanh nghiệp may mặc Việt Nam vân

đang chịu bất lợi so với ngành công nghiệp may mặc các nước cạnh tranh khác. Nhìn chung, các công ty cần xác định được nhũng mặt hàng mũi nhọn đôi với từng Nhìn chung, các công ty cần xác định được nhũng mặt hàng mũi nhọn đôi với từng thị trường, ví dụ mặt hàng sơ mi cho thị trường Châu Âu, áo jacket cho thị trường Nga và Đông Âu, áo sơ mi và quàn âu cho thị trường Mỹ v.v...

Vấn đề quan trọng nhất đối với sản phẩm xuất khẩu là phải thích nghi và

đáp ứng được nhu cầu của thị trường nước nhập khẩu về bao bì, mẫu mã, kiểu dáng và chất lượng sản phẩm. Thông qua nghiên cứu thị trường, một số doanh dáng và chất lượng sản phẩm. Thông qua nghiên cứu thị trường, một số doanh nghiệp có thể phân tích và đánh giá nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng

nước ngoài, đánh giá khả năng và mức độ thích nghi sản phàm trên từng thị

t ể r

trường khác nhau đê có hướng cải tiên kịp thời. Ví dụ, gù màu sác của vải cotton xuất sang Mỹ khác hẳn với màu sắc hàng xuất sang Châu Âu. Thị trường Đức xuất sang Mỹ khác hẳn với màu sắc hàng xuất sang Châu Âu. Thị trường Đức chuộng các màu nhạt như xám, vàng kem với hoa văn và màu nhẹ nhàng thì thị

trường Mỹ lại thích màu đậm như xanh đen và hoa văn nền nã làm nổi bật nét sang trọng mà vẫn ân hiện vẻ cũ kỹ, cô điên. sang trọng mà vẫn ân hiện vẻ cũ kỹ, cô điên.

Thị truồng xuất khâu

Đối với các doanh nghiệp may mặc, thị trường chính trong tương lai vẫn là EU, thị trường Nhật Bản, thị trường Mỹ và Bắc Mỹ với các mặt hàng xuất là EU, thị trường Nhật Bản, thị trường Mỹ và Bắc Mỹ với các mặt hàng xuất khẩu chủ lực vẫn là sơ mi, quần âu và jacket. Thị trường Trung Đông và Châu Phi cũng là nhũng thị trường tiềm năng mà công ty cân có chiến lược khai thác. 61

Đố i với thị trường Mỹ, có thế hợp tác với bên thứ ba làm gia công, làm OPA (mỗi nước làm một công đoạn nhưng công đoạn của mình được Mỹ công nhận có xuất xứ ở Việt Nam), cần đểy mạnh hoạt động liên doanh hoặc họp tác với các doanh nghiệp địa phương để mở rộng quy mô sản xuất nhằm đáp ứng các

họp đồng lớn cho thị trường Mỹ. Giai đoạn hai là giai đoạn bắt đầu tăng giá trị. Do vậy phải chuyển dần từ làm gia công cho một bên thứ ba sang kinh doanh

FOB trực tiếp với các nhà nhập khểu của Mỹ. Giai đoạn này đòi hỏi các công ty phải có sản phểm đạt chất lượng, giá trị gia tăng cao, có nhãn hiệu và có đăng

cấp. Muốn vậy, các công ty phải chọn lọc các đối tác có đẳng cấp cao, có uy tín và giá cao cùng làm. Đồng thời cần chọn sản phểm có giá trị cao, trong đó sử

9 t i

dụng các nguyên vật liệu trong nước đê nâng cao tỷ lệ nội địa hoa sản phàm xuât

khểu. Bên cạnh đó, các công ty cũng cần nắm bắt kịp hai xu thế lớn trong ngành thời trang, đó là nhà sản xuất phải thể hiện được phong cách riêng trong từng

sản phểm đối với người mua hàng, và phải đi vào công nghệ cao, tức là dùng Internet đế nâng cao kỹ thuật, đáp ứng nhanh các đơn hàng.

r ì

Sự thành công của chiên lược sản phâm-thị trường phụ thuộc vào tình hình thị trường cũng như nhu cầu của người tiêu dùng. Trong khi xây dựng

r r ì y r t i

chiên lược xuât khâu, các công ty cân xây dựng chiên lược phát triên sản phàm

như: đa dạng hoa sản phàm, phát huy và cải tiến sản phàm truyền thống và phát

triển sản phểm mới nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh của các sản phểm xuất

ì r

khâu trên thị trường thê giới.

r

2.2.6. Xác định mục tiêu chiên lược

• • •

Căn cứ vào chiến lược phát triển kinh tế, đặc biệt là chiến lược xuất khểu

đèn năm 2020 của Chính phủ, cũng như các cơ hội, thách thức đôi với ngành dệt

may Việt Nam, Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) và Tổng công ty dệt may Việt Nam (Vinatex) đã chủ động xây dựng "Đề án tăng tốc phát triển ngành Dệt may Việt Nam đến năm 2020".

2 r

Bảng 2.7. Mục tiêu phát triên của ngành dệt may Việt Nam đèn 2020

Chỉ tiêu Đon vị 2005 năm 2010 Mục tiêu năm 2020 Mục tiêu

1. Trị giá xuất kháu TrUSD 4.830 8.000 14.000 2. Thu dụng lao động 1000 người 2.750 4.500 7.500 3. Sản phẩm chủ yếu:

- Bông xơ 1000 tấn 30 80 180 - Xơ sợi tổng họp 1000 tấn 60 120 200 - Sợi các loại 1000 tấn 150 300 500

- Vải lụa Triệu m2

800 1400 2.500 - Sản phẩm dệt kim Triệu sp 300 500 800 - Sản phẩm dệt kim Triệu sp 300 500 800

- Sản phẩm may Triệu sp 780 1500 2.500 4. Tỷ lệ nội địa hoa % Trên 5 0 % Trên 7 5 % Trên 8 5 %

^ J TỊ 7 7

Nguôn: Chiên lược phát triên ngành dệt may Việt Nam đèn năm 2010 và một sô dự

đoán của nhóm đề tài

Mục tiêu của ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 là phát triần ngành dệt may trở thành một trong những ngành công nghiệp trọng điầm, mũi nhọn về dệt may trở thành một trong những ngành công nghiệp trọng điầm, mũi nhọn về

xuất khấu; thoa mãn ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng trong nước; tạo nhiều việc làm cho xã hội; nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc kinh tế khu làm cho xã hội; nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc kinh tế khu

vực và thế giới.

Một số doanh nghiệp đã xác định được các mục tiêu chiến lược tương đối phù hợp. về định hướng, Tổng công ty dệt may Việt Nam Vinatex đặt mục tiêu phù hợp. về định hướng, Tổng công ty dệt may Việt Nam Vinatex đặt mục tiêu trở thành một trong những tập đoàn dệt may hàng đầu Châu Á. về sản phẩm, thị

trường, Việt Tiến đặt mục tiêu chiến lược về xây dựng năng lực cạnh tranh và

thương hiệu thông qua "chất lượng sản phẩm và giao hàng đúng hạn" thông qua khẩu hiệu "Product of quality, guaranteed delivery term". Ngoài ra, các công ty khẩu hiệu "Product of quality, guaranteed delivery term". Ngoài ra, các công ty may mặc mới chỉ đặt mục tiêu chiến lược về k i m ngạch xuất khẩu m à chưa đặt ra các mục tiêu chiến lược rõ nét về cạnh tranh hay xây dựng lợi thế riêng biệt cho doanh nghiệp.

2.2.7. L ự a chọn chiến lược phù hợp

Nội dung quan trọng nhất trong xây dựng chiến lược xuất khẩu là đưa ra đánh giá và lựa chọn các chiến lược marketing. đánh giá và lựa chọn các chiến lược marketing.

a. Xây d ự n g và l ự a chọn c h i ế n lược giá

Trong điều kiện sự khác biệt về sản phẩm trên thị trường không lớn, doanh nghiệp thường sử dụng giá như một c h i ế n lược để cạnh tranh. Chiên lược cạnh tranh vê giá được xây dựng trên việc phân tích các yêu tô định lượng câu thành nên chi phí sản xuất, mục tiêu l ợ i nhuận, giá cả cởa đối thở cạnh tranh và các yêu tô định tính như đánh giá, cảm nhận cởa khách hàng... định vị sản phàm doanh nghiệp trên thị trường.

Việc định giá v ừ a có tính quyết định đối v ớ i việc thu hút khách hàng, vừa ảnh hưởng đèn doanh sô, l ợ i nhuận cởa doanh nghiệp. Do đó, trong chiên lược xuất khẩu các doanh nghiệp thành công là doanh nghiệp định ra được c h i ế n lược giá tối ưu nhất vừa đảm bảo được l ợ i nhuận v ừ a có sức cạnh tranh. N h ũ n g doanh nghiệp có chiến lược giá phù họp thường dựa vào khả năng k i ế m soát c h i phí ở mức thấp nhất thông qua việc đẩy mạnh tăng năng suất lao động đồng thời quản lý chi phí sản xuất, thực hành tiết kiệm, áp dụng những kinh nghiệm quản lý.

Qua điều tra, các doanh nghiệp thường định giá dựa trên ba căn cứ cơ bản là chi

r r 9

phí sản xuât, giá cởa đôi thở cạnh tranh trên thị trường và giá khách hàng có thê chấp nhận được. Tuy nhiên, c h i ế n lược định giá cần được các doanh nghiệp phân tích và đánh giá cụ thế hơn về các n ộ i dung cụ thế như:

Xác định mục tiêu tông thê cho việc định giá. X e m xét lại một cách nghiêm túc và cải t i ế n quá trình định giá cởa mình. cần xác định mục tiêu tổng thể cởa doanh nghiệp cho việc định giá và đưa ra các c h i ế n lược định giá phù hợp v ớ i các mục tiêu trước một hoạt động xuất khấu.

r "\ ĩ

- ti. Á p d ụ n g các bước định giá. Cân thiêt phải áp dụng quy trình định giá xuất khẩu một cách khoa học. Hiện công ty vẫn áp dụng giá F O B trên cơ sở

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng chiến lược xuất khẩu của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mặc việt nam đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)