Doanh xuất khẩu trực tiếp giành thế chủ đờng trong kinh doanh và tận dụng tối đa các nguồn lực.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng chiến lược xuất khẩu của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mặc việt nam đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 81 - 84)

- Khảo sát thị trường nước ngoài còn hạn chế Đây là biện pháp xúc

doanh xuất khẩu trực tiếp giành thế chủ đờng trong kinh doanh và tận dụng tối đa các nguồn lực.

đa các nguồn lực.

3.2. Các giải pháp vĩ mô

3.2.1. Khẩn truong đàm phán gia nhập WTO

t r *

Chúng ta đang trên con đường gia nhập tô chức thương mại lớn nhát thê giới, đó là WTO. Tham gia vào tổ chức này ngành may mặc sẽ bớt đi một sô cản trở về hạn chế số lượng hàng xuất khẩu (Hạn ngạch) đối v ớ i một số thị trường nước ngoài, và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp dệt may V i ệ t Nam có điêu kiện cỗ sát v ớ i thị trường thế giới, trên cơ sở đó mói nhận thức được vai trò của chiến lược xuất khẩu trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt trên thị trường thế giới

cũng như trong nước, và chính điều đó đã tạo ra sức ép cho các doanh nghiệp của Việt Nam t i ế n hành các biện pháp hoàn thiện năng lực cạnh tranh của mình trên cả thị trường trong nước và trên thị trường thế giới, đó chính là phải có một chiến lược xuất khấu có tính khả thi.

Trên quan diêm đa phương hoa, đa dạng hoa các môi quan hệ quôc tê, ngành may mặc nói chung và m ỗ i doanh nghiệp đều phải tích cực tìm k i ế m thị trường quốc tế thông qua các chuyến viếng thăm cấp chính phủ, các chuyến d u lịch hay khảo sát, thu thập thông tin về những quy định hạn ngạch nhập khấu, thuê, phí buôn bán, các thủ tục và chính sách khác của thị trường quôc tê.

V ớ i doanh nghiệp còn chậm chân, không còn con đường nào khác là phải nhanh chóng đổi m ớ i t h i ế t bị công nghệ, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm để có được những sản phẩm đủ điều kiện cạnh tranh trên thị trường, phải đào tạo nhân lực, thậm chí phải tìm ra con đường nhanh nhất, đi tắt đón đầu để bù

r

lại thời gian đã trôi qua. N h ữ n g biện pháp như vậy, doanh nghiệp m u ô n thực hiện và mang lại hiệu quả tót, phải bát nguôn từ sự nhận thức đúng đan vê yêu câu hội nhập kinh tế quốc tế c h u n g hiện nay. Cùng v ớ i nỗ lực nội sinh của doanh nghiệp, với kinh nghiệm t ừ bên ngoài, và nhất là v ớ i những chính sách vĩ m ô của N h à

> r r t r r

nước, doanh nghiệp cân bát tay ngay vào tiên trình chuân bị hội nhập quôc tê. Chính m ỗ i doanh nghiệp phải tự vận động đe tìm cho mình nguồn khách hàng để tiêu thụ sản phẩm, điều này sẽ tồn tại giúp cho doanh nghiệp. Chính vì thế, chương trình cũng giúp doanh nghiệp những k i n h nghiệm để t i ế p thị xuất khẩu thành công

Ngành may mặc là ngành hàng đặc thù có tính thời trang cao, cho nên

tổng công ty dệt may phải khẩn trương thành lập viện nghiên cứu thời trang để

có thể có khả năng t h i ế t kế đưa ra những mẫu m ã sản phẩm phù họp v ớ i thị

trường thế giới trong từng khoảng thời gian nhất định.

Đ e trố thành m ộ t trong những nước hàng đầu v ề xuất khấu hàng may

mặc, Trung Quốc có t ớ i 30 viện nghiên cứu thuộc lĩnh vực này. Đây thực chất là

nhũng tô chức hoạch định chiến lược phát triển ngành may mặc v ớ i nhiệm vụ

tìm hiểu thị trường thế giói cũng như t i ế n hành những nghiên cứu khoa học đê

đưa ra những d ự báo v ề mẫu mã, chất lượng sản phẩm phù hợp v ớ i nhu cầu tiêu

dùng từng thị trường. Trong cả quãng thời gian dài trước đây, ngành may mặc

Việt Nam không quan tâm đến lĩnh vực này do đó không đầu tư thoa đáng k h i ế n

cho ngành t r o n g nhiều năm không đủ khả năng xuất khấu trực tiếp sản phàm

của mình. Vì vậy, một hướng phát triển tốt cho việc nghiên cứu tạo mẫu hàng

may mặc là thành lập các trung tâm nghiên cứu, tạo mẫu thời trang nằm trong

các doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu càu xã hội về những thông t i n thời trang và

nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm may mặc, t ừ đó m ố rộng hoạt động sản xuât

kinh doanh của doanh nghiệp.

3.2.3. Hoàn thiện CO' câu ngành may mặc và xây dựng CO' chê quyên và t ự chịu trách nhiệm cá nhân trước các hoạt động kinh doanh của tập đoàn chịu trách nhiệm cá nhân trước các hoạt động kinh doanh của tập đoàn

Ngày 1/12/2005, N h à nước đã thành lập Tập đoàn dệt may V i ệ t Nam, Vinatex, nhằm khai thác nguồn lực tổng họp của ngành may mặc nói riêng và (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ngành dệt may nói chung để đấy mạnh xuất khấu, tuy nhiên, các cơ quan chức

năng cần phải xây dựng cơ chế phù họp đế hoạt động của tập đoàn có hiệu quả,

đặc biệt là cơ chế chịu trách nhiệm cá nhân của người chủ tịch và tổng giám đốc

điều hành t r o n g các hoạt động kinh doanh, q u y ề n hạn cụ thê. C ó vậy m ớ i tạo ra

những điều kiện cần t h i ế t để cho việc xây dựng và thực hiện chiến lược xuất

khẩu tại từng doanh nghiệp và tập đoàn nói chung.

3.2.4. Quản lý, giám sát sử dụng hiệu quả vòn đâu tư. Đầu tư trong nước Đầu tư trong nước

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng chiến lược xuất khẩu của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mặc việt nam đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 81 - 84)