Hàng năm, ngành may mặc Việt Nam xuất khẩu một lượng sản phẩm lớn sang các nước trong khu vực Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng chiến lược xuất khẩu của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mặc việt nam đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 47 - 49)

- Nâng mức chuyển đổi linh hoạt hạn ngạch giữa các cát từ 78% lên 10 15%.

Hàng năm, ngành may mặc Việt Nam xuất khẩu một lượng sản phẩm lớn sang các nước trong khu vực Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore

Tuy nhiên các nước này không phải là thị trường tiêu thụ m à là nước nhập khẩu hoặc thuê V i ệ t Nam gia công để tái xuất sang các nước thứ ba. Theo x u hướng chuyển dịch của ngành dệt may thế giới, đầu tư của các nước phát triển hơn trong khu vực sang sản xuất và gia công tại V i ệ t Nam là x u hướng tất yếu. T u y nhiên, tìm các giải pháp tăng trưễng trong xuất khẩu trực tiếp, giảm gia công và xuất khẩu qua trung gian là điều kiện cần thiết để nâng cao hiệu quả thực tế của ngành may mặc V i ệ t Nam.

Bên cạnh đó, V i ệ t N a m còn đang tăng cường xuất khẩu sang thị trường SNG và Đông Âu. SNG và Đông  u là thị trường có nhu cầu lớn v ề sản phẩm dệt may, là thị trường quen thuộc và có m ố i quan hệ v ớ i V i ệ t Nam trong một thời gian dài nên dễ hiểu biết lẫn nhau. Chính phủ V i ệ t N a m và các nước này đã và đang thực hiện các hoạt động ngoại giao nhăm thúc đây quan hệ thương mại phát triển tốt đẹp hơn. Vì vậy, cơ hội củng cố và thâm nhập trễ lại thị trường SNG và các nước Đông  u là có khả năng hiện thực. Bên cạnh đó, cộng đồng người Việt đang sinh sống và kinh doanh ễ các nước này sẽ là các đầu m ố i quan trọng đế các doanh nghiệp dệt may trong nước hợp tác, liên kết t r o n g việc phát

t ể r

triên thị trường, nhát là khâu nghiên cứu thị trường và phân phôi hàng hoa. Nhìn chung, Ngành may mặc đã tập trung vào thị trường trọng điểm và chủ yếu, t u y nhiên tại ngay n h ũ n g thị trường trọng điểm các doanh nghiệp vẫn cjhưa chủ động được công tác thị trường, đặc biết các thị trường ngách, m à chủ y ế u vẫn dựa vào nhà nước- đó là hạn ngạch. Thậm chí có n h i ề u hạn ngạch nước ngoài cấp cho ta song các doanh nghiệp không có khả năng đáp úng, ễ đây thể hiện chiến lược đầu tư chưa phù họp, chiến lược xuất khẩu không có. Còn n h i ề u thị trường khác không đòi hỏi chất lượng hàng hóa cao, hạn ngạch thì các doanh nghiệp lạ bỏ ngỏ.

2.1.4. Năng lực sản xuất hàng may mặc của Việt nam ;

Theo số liệu tổng hợp đến n ă m 2005, toàn ngành may V i ệ t N a m có tổng số 1.446 doanh nghiệp được phân bổ trên phạm v i 61 tỉnh và thành phố trên cả nước. Trong đó có 307 doanh nghiệp quốc doanh, 1152 doanh nghiệp ngoài

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng chiến lược xuất khẩu của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mặc việt nam đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 47 - 49)