- Nâng mức chuyển đổi linh hoạt hạn ngạch giữa các cát từ 78% lên 10 15%.
Thuận lợi và khó khăn đối với xuất khẩu hàng dệt may sang EU:
- T h i ế u bạn hàng tiêu thụ trực tiếp, không ký họp đồng trực tiếp được v ớ i các bạn hàng của E U m à phải qua trung gian nên gển 8 0 % hàng may xuất sang E U phải gia công qua nước thứ ba, hiệu quả kinh tế thấp. Phển gia công cho các nước khác để xuất sang E U thì không được hưởng ưu đãi t h u ế quan dành cho Việt Nam.
- Sản phẩm xuất khẩu chỉ tập trung vào một số sản phẩm t r u y ề n thống "hàng quen làm dễ thu lợi nhuận" như cao Jacket, áo sơ mi, quển tây. Các sản phẩm có yêu cểu kỹ thuật phức tạp, chất lượng cao thì V i ệ t N a m chưa sản xuất được hoặc sản xuất v ớ i một tỷ lệ rất nhỏ. E U là một thị trường đòi hỏi yêu cểu chất lượng rất cao, điều kiện thương mại nghiêm ngặt và được bảo hộ đặc biệt.
ì r \ f* r r
Các khách hàng E U nôi tiêng là khó tính vê m â u mót, thị hiêu. Khác v ớ i V i ệ t Nam, nơi giá cả có vai trò khá quyết định trong việc mua hàng, đối v ớ i phển l ớ n người Châu  u "thời trang" là một trong những y ế u tố quyết định. Chỉ k h i các
r ĩ r r ÍV ì
yêu tô chát lượng, thời trang, giá cả hâp dân thì k h i đó sản phàm m ớ i có cơ h ộ i bán được ở Châu Au. Việc nhiêu nước Châu A khác, đặc biệt là Trung Quôc v ớ i t i ề m năng xuất khẩu lớn và đã có n h i ề u k i n h nghiệm có mặt ở thị trường E U là một khó khăn lớn đối v ớ i V i ệ t Nam trong việc thâm nhập thị trường này.
- Tuy nhiên, từ 1/1/2005, E U xóa bỏ chê độ hạn ngạch đôi v ớ i hàng dệt và may mặc của V i ệ t Nam. Điều này tạo cơ hội m ở rộng thị trường và tăng k i m ngạch xuất khẩu cho các doanh nghiệp V i ệ t Nam. Trên thực tế, k i m ngạch xuất khẩu hàng dệt và may mặc vào E U n ă m 2005 đạt 840 triệu Ư S D tăng 2 2 % so với năm 2004. Thuận l ợ i này cũng đi k è m v ớ i khó khăn v ề cạnh tranh k h i các doanh nghiệp dệt may nói chung và may mặc nói riêng của các nước khác như
r i . t
Trung Quôc, A n Độ cũng được xóa bỏ chê độ hạn ngạch và có khả năng tham gia mạnh mẽ vào thị trường này.