phẩm may mấc cũng như nguyên phụ liệu để sản xuất hàng may mấc, nghiên cún cấp độ co giãn của cầu theo giá, nghiên cứu những thay đổi v ề t h u nhập để
đưa ra mức giá cho thích hợp hay kịp thời điều chỉnh giá cho các mất hàng của doanh nghiệp. Ngoài ra công t y cũng nên thường xuyên nghiên cứu tỷ giá h ố i
đoái và cân nhắc dùng đồng t i ề n nào là đồng t i ề n tính toán, đồng t i ề n nào là
đồng tiền thanh toán sao cho có l ợ i nhất.
Tuy nhiên, phân tích thực trạng cơ cấu giá sản phẩm may mặc ở trên cho thấy, các doanh nghiệp may mặc Việt Nam đang đối mặt v ớ i sự cạnh tranh rất lớn từ phía các đối thủ về giá. L ợ i thế về giá lao động rẻ đang bị các lợi thế về
công nghệ, nguyên liệu và trình độ quản lý thay t h ế k h i giảm giá thành sản phẩm. Điều này đòi hữi các doanh nghiệp may mặc phải có chiến lược cụ thế và chi tiết k h i đặt mục tiêu giảm giá thành sản phàm.
b. Xây d ự n g nét riêng và sự khác biệt
V ớ i việc phát triển những sản phẩm có tính đặc thù, đặc trưng về thiêt kê,
mẫu mã, chất lượng hay tính năng sử dụng đặc biệt, các doanh nghiệp còn sử dụng chiến lược cạnh tranh dựa trên sự khác biệt. C h i ế n lược cạnh tranh dựa trên sự khác biệt đòi h ữ i doanh nghiệp có những l ợ i thê cạnh tranh nôi bật m à các đối thủ cạnh tranh khác không có hoặc không thế so sánh được về các mặt như công nghệ, dịch vụ, phân phối, thương hiệu sản phàm hay uy tín doanh nghiệp.
Doanh nghiệp may mặc thường lựa chọn sự khác biệt về kỹ thuật, mẫu mã, hình thức và các tiêu chí khác m à khách hàng quan tâm hoặc yêu cầu.
Tuy nhiên, bên cạnh việc cạnh tranh vê giá và nét riêng, các doanh nghiệp may mặc hiện nay đang có x u hướng tập trung vào sự khác biệt t ừ khoa học công nghệ (thiết bị, máy móc, chất liệu vài, sợi, nguyên phụ liệu...) và khả năng đáp ứng nhanh nhu cầu thị, thị h i ế u trên thị trường bằng những sản phàm mới, tính năng ưu việt, hình thức độc đáo, đẹp, đa dạng đáp ứng tót nhu câu khách hàng. c. Xây d ự n g chiên lược sản p h à m
Các doanh nghiệp cũng sử dụng cạnh tranh băng giá trị gia tăng của sản phẩm, dịch vụ cung ứng cho các thị trường mục tiêu khác nhau, ví dụ như trung và cao cấp. Sản phàm cung cấp cho các kênh tiêu thụ khác nhau có những giá trị và lợi ích khác nhau, ví dụ các kênh cao cấp tiêu t h ụ những sản phẩm đặc biệt nhất như JC Penny, Limited, Macy tại Hoa Kỳ, C & A , Carreíòur, M a r t Spencer,
OTTO... tại Châu Âu.
f ì
Đôi v ớ i các doanh nghiệp may mặc, sản phàm có giá trị gia tăng cao đã được chú trọng ; đặc biệt v ề thiết kế phù họp thị h i ế u , chuyển đổi nhanh, chất
lượng may tót và sử dụng nguyên liệu chất lượng cao, trang trí thêm. Dịch vụ giá trị gia tăng cao cũng đã được sử dụng để cạnh tranh như k h ả năng chào và
thiết kế mẫu đổi nhanh, khả năng rút ngắn thời gian giao hàng, khả năng sản xuất lô hàng nhỏ, khả năng đáp ứng nhanh yêu cầu khách hàng và giao dịch, cung cấp thông tin đầy đẩ, sử dụng vvebsite và Internet.
Các doanh nghiệp may mặc đều đã xây dựng được các chiến lược sản phẩm, thị trường tương đối chi tiết. Đồ n g thời cũng phân tích đế có chiên lược giá họp lý v ớ i các thị trường. Tuy nhiên, chiến lược xúc t i ế n và phân phôi còn
chưa được quan tâm đúng mức. Bên cạnh đó, chiến lược liên kết, phôi hợp hoạt
động giữa các đối tác, nhà cung cấp, nhà sản xuất và phân phôi trong ngành
cũng chưa được coi trọng. Đặc biệt, chưa có doanh nghiệp nào có chiến lược ứng dụng công nghệ thông tin vào ngành để nâng cao hiệu quả sản xuât cũng chưa được các doanh nghiệp xuất khẩu may mặc V i ệ t N a m chú ý.
2.2.8. Tổ chức công tác xây dựng và thục hiện chiên lược xuât khâu
Nhìn chung, các khâu trong quy trình tổ chức xây dựng và thực hiện chiến
lược (thông tin, kế hoạch, thực hiện và kiểm tra - I P A C ) chưa được thực hiện
đồng bộ và hài hòa trong các doanh nghiệp. Trong đó, khâu thu thập thông tin vẫn là khâu y ế u nhất, bên cạnh đó là việc triển khai thực hiện kế hoạch không
đồng bộ dấn đến các mục tiêu cẩa chiến lược khó được thực hiện. Các doanh nghiệp khi xây dựng chiến lược xuất khẩu còn nặng về các kế hoạch phát triển hàng năm m à chưa quan tâm đến các kế hoạch 5 năm, 10 năm là những kế
hoạch trung và dài hạn để thực hiện chiến lược.
Một yêu cầu CO' bản trong quản lý là bên cạnh các chiến lược dài hạn phải có các chiến lược trung hạn, ngắn hạn và các kế hoạch triển khai cụ thể. Thực tế
điều tra tại một số doanh nghiệp may mặc điển hình cho thấy, các c h i ế n lược vẫn được sao chép qua các thời kỳ hoặc bỏ qua việc điều chỉnh m à chạy theo những biến động kinh tế, xã hội trên thị trường nên dẫn đến tính trạng không thực hiện những mục tiêu chiến lược đã đê ra.
r r ĩ * *
2.3. Những hạn chê trong việc xây dựng chiên lược xuât khâu của các doanh nghiệp kinh doanh hàng may mặc Việt Nam
2.3.1. Chưa có m ô hình chuẩn để tổ chức xây dựng chiến lược xuất khẩu Qua phân tích thực trạng xây dựng chiến lược xuất khẩu của m ộ t sổ doanh nghiệp may mặc điển hình dựa trên các bước cơ bản của quy trình xây dựng chiến lược xuất khẩu, hạn chế lớn nhất của các doanh nghiệp là chưa có m ô hình chuẩn về tố chức công tác xây dựng c h i ế n lược xuất khấu. Chiên lược xuât khâu của doanh nghiệp thưừng do Giám đốc hoặc Trưởng phòng kế hoạch hoạch
định. N h ó m tác giả đã đánh giá công tác xây dựng c h i ế n lược xuất khấu của các doanh nghiệp dựa trên m ô hình g ô m m ưừ i bước được xây dựng t ừ thực tê nghiên cứu và tham khảo của các tác giả khác trên thế giới. v ề cơ bản, quy trình xây dựng c h i ế n lược xuất khấu của các doanh nghiệp có thế theo m ô hình đã đưa
7 1 r
ra, bên cạnh đó có thê bô sung thêm một sô n ộ i dung sau:
a. Nghiên cứu, phân tích và xác định sản phàm dành cho xuât khâu.
M ụ c đích của khâu này là lựa chọn và tìm sản phẩm có triển vọng xuất khẩu, xem xét lại sản phẩm hiện có của công t y có k h ả năng xuất khẩu hay không, có cần phải cải t i ế n đe phù họp v ớ i nhu cầu của thị trưừng quốc tế h a y không, hay nghiên cứu và phát triển sản phàm mói dành cho xuất khẩu. Đây là bước vô cùng quan trọng trước khi đưa sản phàm ra thị trưừng nước ngoài.
b. Nghiên cứu và lựa chọn thị trưừng xuât khâu tiêm năng.
N h i ệ m v ụ cơ bản của giai đoạn này là xác định thị trưừng được coi là có triển vọng nhất, loại bỏ những thị trưừng k é m hấp dẫn trên cơ sở đó tập trung vào phân tích sâu hơn những thị trưừng đã được lựa chọn, tránh phân tích tràn lan, gây lãng phí.
c. Xép hạng những thị truồng đã được chọn lọc.
M ụ c đích là sắpx ế p các thị trưừng xuất khẩu theo t h ứ t ự ưu tiên của doanh nghiệp căn cứ vào cơ h ộ i và khả năng nắm bắt thị trưừng.
d. Phân tích chi tiêt các thị trưừng đã được lựa chọn.
Sau k h i đã loại bỏ những thị trưừng k é m hấp dẫn, tập trung phân tích m ộ t cách chi tiết, tỷ mỷ những thị trưừng đã được đánh giá là có triển vọng nhất để
trên cơ sở đó doanh nghiệp xây dựng kế hoạch marketing xuất khấu cho doanh nghiệp mình một cách hữu hiệu nhất. nghiệp mình một cách hữu hiệu nhất.
r r
ĩ
e. Xây dựng kê hoạch marketing xuât khâu.
Dựa vào những thông tin đã thu nhập và phân tích, xây dựng chiến lược,
kế hoạch marketing cho từng thị trường xuất khấu.
f. Điêu chỉnh và hoàn thiện các kê hoạch marketing xuât khau.
Đây là giai đoạn doanh nghiệp rà soát lại các kế hoạch marketing đã đê ra,
xem những điểm nào cần chỉnh lý và hoàn thiện để mọi thả trở nên rõ ràng trước
khi bước vào thực hiện. Giai đoạn hoàn thiện cho phép doanh nghiệp xác định
lại tính đúng đắn, tính khả thi của kế hoạch, nhằm hạn chế bót rủi ro có the xảy
ra trong quá trình thực hiện kế hoạch.
g. Chiên lược xúc tiên và hô trọ' xuât khâu
•* ì r
- Quảng cáo, tuyên truyền. Đây là hình thảc phô biên và đem lại hiệu
quả cao nhất. Các công ty xuất khẩu hàng may mặc của Việt nam chưa chú trọng
nghiên cảu thị trường, nghiên cảu các yếu tố của môi trường kinh doanh quốc
tế, đặc biệt là môi trường văn hoa của từng thị trường đế đề ra các chiến lược
quảng cáo hữu hiệu, phù hợp với từng nền văn hoa. Quảng cáo phải đạt 3 mục
> r ì
tiêu: một là truyền tải thông tin, hai là thuyêt phục, ba là tuyên truy én gợi nhớ.
Các thông điệp quảng cáo phải hấp dẫn, đơn giản, dễ hiểu và có sảc truyền cảm.
Tuy nhiên, những chi phí này nhiều khi vượt quá khả năng của các doanh nghiệp
Việt nam.
- Hội chợ triên lãm. Các doanh nghiêph may mặc của Việt Nam đã bát
đầu tích cực tham gia hội chợ triển lãm, tuy nhiên việc đánh giá hiệu quả của tác
nghiệp này thì vân còn là vân đê bỏ ngỏ. Hội chợ triên lãm cũng là hình thảc
xúc tiến xuất khẩu phổ biến và mạng lại hiệu quả cao. Doanh nghiệp tranh thủ
và chủ động giới thiệu hình ảnh của mình qua các hội chợ, triến lãm. cần nhận
\ ì
thảc răng, hội chợ triên lãm không chỉ là noi doanh nghiệp giới thiệu và bán sản
phẩm mà quan trọng hơn là thông qua các hội chợ triển lãm quảng bá giới thiệu
A r t ĩ X
vê doanh nghiệp, khuyêch trương uy tín sản phàm, tìm kiêm các bạn hàng tiêm
năng, ký két các hợp đông có giá trị.
•Ị r r t >
Đê thực hiện công tác xúc tiên xuât khâu có hiệu quả, các công ty cân phải xây dựng những mục tiêu chiến lược vàkế hoạch cụ thể cho các hoạt động phải xây dựng những mục tiêu chiến lược vàkế hoạch cụ thể cho các hoạt động hội chạ' triền lãm và quảng cáo trước một hoạt động kinh doanh xuất khẩu và cần phải có những biện pháp đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm một cách thường xuyên.