Quản lý theo chuân mực quôc tê

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng chiến lược xuất khẩu của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mặc việt nam đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 61 - 62)

Tính đến nay, chỉ có 51 doanh nghiệp trong toàn ngành được chứng nhận tiêu chuẩn chất lượng ISO 9000 (chiếm 2,5% tổng số doanh nghiệp trong ngành tiêu chuẩn chất lượng ISO 9000 (chiếm 2,5% tổng số doanh nghiệp trong ngành may mặc), số lượng này là nhỏ so với trên 2.000 doanh nghiệp trong cả nước và so với trên nửa triệu doanh nghiệp trên thế giới đã được chứng nhận.

Số lượng doanh nghiệp đã áp dụng và được chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn quản lý trách nhiệm xã hầi SA 8000 hoặc WRAP trong ngành dệt may chuẩn quản lý trách nhiệm xã hầi SA 8000 hoặc WRAP trong ngành dệt may còn ít (chỉ có 26 doanh nghiệp được chứng nhận SA 8000 và 6 doanh nghiệp được chứng nhập WRAP) và nhận thức về trách nhiệm xã hầi (CRS) của chủ

ĩ \

doanh nghiệp cũng như của các cáp quản lý trong doanh nghiệp còn nhiêu hạn chế. Đây là tồn tại cần được quan tâm và giải quyết và nếu làm tốt sẽ là lợi thế chế. Đây là tồn tại cần được quan tâm và giải quyết và nếu làm tốt sẽ là lợi thế lớn của doanh nghiệp khi xây dựng nét riêng cho thương hiệu của mình.

vi. Thương hiệu

Các doanh nghiệp may mặc còn có sự nhầm lẫn giữa thương hiệu doanh nghiệp và thương hiệu sản phàm. Thương hiệu doanh nghiệp chủ yêu được dùng nghiệp và thương hiệu sản phàm. Thương hiệu doanh nghiệp chủ yêu được dùng để quảng bá đến các đối tác. Mục tiêu là xây dựng mầt hình ảnh về đơn vị có

r r r If

khả năng quản lý tót, tin cậy, đảm bảo giao hàng đúng tiên đầ, chát lượng ôn định, có khả năng đáp ứng nhanh các yêu cầu. Thương hiệu sản phẩm may mặc định, có khả năng đáp ứng nhanh các yêu cầu. Thương hiệu sản phẩm may mặc thì chủ yếu được dùng để quảng bá đến khách hàng là người tiêu dùng cuối cùng. Thực tế cho thấy các công ty chưa biết gắn kết các thương hiệu với nhau, chưa có chiến lược xây dựng thương hiệu cụ thể cho từng loại. Chẳng hạn, Công ty Kim Sơn có 2 nhóm sản phẩm với thương hiệu V E R A và WOW ; Công ty 55

Phương Đông có 3 thương hiệu F HOUSE, FUX và FUX M E N ; Công ty Việt Thắng có 2 thương hiệu là THREE CAMELS và V I Ệ T T H Ắ N G ... Các công ty Thắng có 2 thương hiệu là THREE CAMELS và V I Ệ T T H Ắ N G ... Các công ty khác thì lại chỉ có một chiến lược xây dựng thương hiệu cho tất cả các loại sản phẩm như: V I Ệ T T I Ế N , T H À N H C Ô N G , N H À BÈ, A N P H ƯỚ C , THÁI

TUẤN, LEGAMEX, SCAVI, ĐỨC GIANG, MAY lo, THĂNG LONG...

\ r r i * ">

Hâu hét các công ty đang xuât khâu sản phàm với nhãn hiệu cọa nhà nhập khâu

nước ngoài. Có thế nói hoạt động quảng bá thương hiệu cọa doanh nghiệp may mặc Việt Nam ra nước ngoài chưa được coi trọng. Nguyên nhân chính là các mặc Việt Nam ra nước ngoài chưa được coi trọng. Nguyên nhân chính là các doanh nghiệp chưa đọ năng lực tài chính để quảng bá thương hiệu ra nước ngoài. Tuy nhiên, đối với thị trường trong nước, trong số 2000 doanh nghiệp trong ngành đã có khoảng 100 thương hiệu thành công và được người tiêu dùng trong nước biết đến. Các thương hiệu như sơ mi Việt Tiến, May lo, veston Nhà

Bè, áo thun Thành Công, áo thu đông Đông Xuân, vải K T Việt Thăng, vải gầm

Thái Tuấn, đồ lót Vera, áo thun Hoàng Tấn, tơ tằm Khai silk... là những thành công ban đâu đê tiêp tục quảng bá thương hiệu ra thị trường quôc tê. công ban đâu đê tiêp tục quảng bá thương hiệu ra thị trường quôc tê.

v i i . Năng lực xúc tiên thương m ạ i

Năng lực xúc tiến thương mại cọa các doanh nghiệp may mặc được đánh giá trên các chỉ tiêu như [21] : giá trên các chỉ tiêu như [21] :

r

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng chiến lược xuất khẩu của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mặc việt nam đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 61 - 62)