C: Chỉ sô tập trung xuât khâu của doanh nghiệp
CHƯƠNG 2.T HỤC TRẠNG XÂY DƯ NG CHIÊN Lược XUẤT KHẨU • • •
• • • CỦA C Á C DOANH NGHIỆP X U Ấ T K H A U H À N G M A Y M Ặ C VIỆT NAM
2.1. Thục trạng xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam trong những năm qua qua
2.1.1. Kim ngạch Xuất khẩu hàng may mặc :
2.1.1. Kim ngạch Xuất khẩu hàng may mặc : 2005. Qua các năm, thống kê theo các chủng loại sản phẩm cho thấy quần áo chiếm tỷ trọng cao nhất, bình quân khoảng 8 0 % - 9 0 % tng kim ngạch, những sản phẩm dệt may khác như mũ, bít tất, ga, màn ... chiếm khoảng 1 0 % - 15%, còn lại là các loại vải như vải len, vải bông, tơ lụa ... và các loại sợi chỉ chiếm tỷ trọng rất nhớ khoảng 5%. N h ư vậy, kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc luôn chiếm tỷ trọng lớn và phản ánh tương đối chính xác tình hình chung của ngành dệt may. Do đó, trong một số phân tích của đề tài này, nhóm tác giả sử dụng cả số liệu về toàn ngành dệt may cũng như một số các số liệu riêng đối với nhóm hàng may mặc.
Thị trường xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam nhũng năm qua chủ
r
yêu là EU, Nhật Bản và Hoa Kỳ. Tuy nhiên tỷ trọng giá trị nhập khẩu giữa các thị trường đã có sự thay đổi rất lớn. Đặc biệt là sau khi Hiệp định Thương mại thị trường đã có sự thay đổi rất lớn. Đặc biệt là sau khi Hiệp định Thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ có hiệu lực. Thực tế là tại thời điểm năm 1997, trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam thì Nhật Bản chiếm 24 1 % E Ư chiếm 3 0 , 4 % còn Hoa Kỳ chỉ chiếm 0,9%. Đế n năm 2003 tỷ trọng giá trị xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam vào Nhật Bản chỉ còn 13%, E U là 13 7 % trong khi đó Hoa Kỳ đã nhảy vọt lên chiếm tới 54,4%. N ă m 2005, tỷ trọng k i m ngạch xuất khẩu vào Hoa Kỳ vẫn duy trì ớ' mức 5 4 % , Nhật Bản 1 3 % trong khi EU tăng lên 17%. [5]