- Một số ảnh tư liệu về Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
e/ HDHS chọn viết lại đoạn văn cho
hay hơn :
- HS trao đổi, thảo luận - HS chọn đoạn văn viết lại - Viết lại đoạn văn
- Đọc đoạn văn viết lại Chấm 1 số đoạn viết của HS
3.
Củng cố, dặn dò : 2' Nhận xét tiết học
Biểu dương những HS làm bài tốt
- HS lắng nghe
TIẾT 2: KĨ THUẬT: TCT 23: LẮP XE CẦN CẨUI/ Mục tiêu : I/ Mục tiêu :
1/ HS cần phải: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
- Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. 2/ TĐ : - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. II. Chuẩn bị : - Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1/ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3’ 2/ Hd thực hành lắp xe cần cẩu : 25' - GV kiểm tra HS chọn các chi tiết. * Lắp từng bộ phận
- Trong quá trình thực hành lắp từng bộ phận, GV nhắc nhở HS cần lưu ý:
+ Vị trí trong, ngoài của các chi tiết và vị trí của các lỗ khi lắp các thanh giằng ở giá đỡ cẩu (H.2 – SGK).
+ Phân biệt mặt phải và trái để sử dụng vít khi lắp cần cẩu (H.3 – SGK).
- GV cần quan sát và uốn nắn kịp thời những HS (hoặc nhóm) lắp còn lúng túng.
3/
Đánh giá sản phẩm : 6'
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK).
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức: hoàn thành (A) và chưa hoàn thành (B). Những HS hoàn thành sản phẩm trước thời gian mà vẫn đảm bảo yêu cầu kĩ thuật thì được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+).
- HS chọn chi tiết
- HS đọc phần ghi nhớ ở SGK.
- HS quan sát kĩ các hình trong SGK và nội dung của từng bước lắp.
- Lắng nghe
- HS lắp ráp theo các bước trong SGK. - HS khi lắp ráp xong cần:
+ Quay tay quay để kiểm tra xem dây tời quấn vào, nhả ra có dễ dàng không.
+ Kiểm tra cần cẩu có quay được theo các hướng và có nâng hàng lên và hạ hàng xuống không.
- HS trưng bày sản phẩm
-2 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của từng nhóm.
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
4. Củng cố - dặn dò: 2'
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinhthần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép.
TIẾT 3: TOÁN: TCT 115: THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNGI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
1/KT, KN : Biết công thức tính thể tích HLP
- Biết vận dụng công thức tính thể tích HLP để giải một số bài tập liên quan. 2/TĐ : HS yêu thích môn Toán
I
I. Chuẩn bị.
- GV chuẩn bị mô hình trực quan về hình lập phương có số đo độ dài cạnh là số tự nhiên (đơn vị đo xăng - ti - mét)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.
Giới thiệu bài : 2'