:Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý

Một phần của tài liệu Bài giảng GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 19 - 24 (Trang 45 - 47)

I. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

3:Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý

nghĩa câu chuyện : 18'

- Cho HS kể chuyện theo nhóm - HS kể trong nhóm + trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- HS kể chuyện theo nhóm 2 theo dàn ý đã lập + trao đổi về ý nghĩa câu chuyện theo nhóm

- Cho HS thi kể trước lớp

- Nhận xét + khen những chuyện hay + khen HS kể hay

- HS kể và nêu ý nghĩa chuyện - Lớp nhận xét

4

.Củng cố, dặn dò : 2' - Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe

- HS lắng nghe - HS thực hiện

Thứ tư ngày 19 tháng 1 năm 2011

TIẾT 1: TẬP ĐỌC: TCT 42: TIẾNG RAO ĐÊM

I. MỤ c tiêu :

1/ KT, KN : - Đọc lưu loát, rành mạch; biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiên được nội dung câu chuyện.

- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh. 2/ TĐ : Kính trọng và biết ơn anh thương binh.

II. C huẩn bị :

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - Bảng phụ.

III/C ác hoạt động dạy- học chủ yếu :

1.Kiểm tra bài cũ : 5'

- Nhận xét + cho điểm - 2 HS đọc + trả lời câu hỏi 2.Bài mới . 30’

HĐ 1 : Giới thiệu bài: - HS lắng nghe

HĐ 2 : Luyện đọc:

GV chia 4 đoạn

- 2HS tiếp nối nhau đọc cả bài. - HS dùng bút chì đánh dấu - 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn ( 2lần )

-Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai + HS luyện đọc từ ngữ khó : té quỵ, thất thần, tung tích, thảng thốt...

+ Đọc chú giải

- 1 → 2 HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm bài văn

HĐ 3 : Tìm hiểu bài:

Đoạn 1 + 2:

+ Tác giả nghe tiếng rao vào lúc nào?

- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm * Vào các đêm khuya tĩnh mịch. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nghe tiếng rao tg có cảm giác gì? + Đám cháy xảy ra khi nào? Được tả ra sao?

* Buồn não ruột.

*Vào nửa đêm; ngôi nhà bốc lửa phừng phừng, tiếng kêu cứu thảm thiết, khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù.

Đoạn 3 + 4 :

+ Người cứu em bé là ai? Con người và hành động của anh có gi đặc biệt?

- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm

*Người bán bánh giò; là 1 thương binh nặng, chỉ còn 1 chân, khi rời quân ngũ làm nghề bán bánh giò, anh có hành động cao đẹp, dũng cảm; anh báo cháy, xả thân, lao vào đám cứu cháy.

+ Chi tiết nào gây bất ngờ cho người

đọc?

*Người ta cấp cứu cho người đàn ông, bất ngờ phát hiện...

+ Câu chuyện gợi cho em ý nghĩ gì về trách nhiệm của mỗi người trong cuộc sống?

*Mỗi công dân cần có ý thức giúp đỡ mọi người,cứư người khi gặp nạn,....

HĐ 4 : Đọc diễn cảm :

- Đưa bảng phụ ghi sẵn và hướng dẫn - HS luyện đọc theo HD của GV. - Cho HS thi đọc GV nhận xét + khen nhóm đọc đúng, hay 3.Củng cố, dặn dò: 1' - Nhận xét tiết học - HS thi đọc - Lớp nhận xét

- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện

HS ghi nhớ tinh thần dũng cảm, cao thượng của anh thương binh.

TIẾT 2: ÂM NHẠC: Giáo viên bộ môn thực hiện.

TIẾT 3: TOÁN: TCT 103: LUYỆN TẬP CHUNGI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

1/KT, KN : Biết tìm một số yếu tố chưa biết của các hình đã học. - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.

2/TĐ : HS yêu thích môn Toán I

I.Các hoạt động dạy học chủ yếu :

1. Giới thiệu bài : 1'

2 : Thực hành : 32' :

Bài 1: HS nhận xét: áp dụng công thức tính

diện tích hình tam giác có độ dài đáy là d, chiều cao 2 1 m; diện tích 8 5 m2. Từ đó tính được độ dài đáy của hình tam giác.

Bài 1:

Bài giải

Độ dài cạnh đáy của hình tam giác là: 2 5 2 1 : 2 x 8 5  =      (m) Đáp số: 2 5m Bài 2: Bài 2:

- Hình thoi có độ dài các đường chéo là 2m và 1,5m. Từ đó tính được diện tích hình thoi.

- HS tự làm, sau đó đổi vở kiểm tra chéo cho nhau. HS đọc kết quả từng trường hợp, HS khác nhận xét. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 3: Nói khác đi, độ dài sợi dây chính là

chu vi của hình tròn (có đường kính 0,35m) cộng với 2 lần khoảng cách 3,1m giữa hai trục.

Chu vi của hình tròn với đường kính 0,35m là:

0,35 x 3,14 = 1,099 (m) Độ dài sợi dây là:

1,099 + 3,1 x 2 = 7,299 (m)

Đáp số: 7,299 m.

3. Củng cố dặn dò : 2'

- Nhận xét tiết học

- Nhắc lại công thức tính diện tích hình tam giác,hình tròn.

TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN: TCT 41: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG

I.

M ục tiêu :

1/ KT, KN : Lập được một chương trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK ( hoặc một hoạt động đúng chủ điểm đang học, phù hợp với thực tế địa phương). 2/ TĐ : Có tinh thần đoàn kết, hợp tác trong công việc.

II

.C huẩn bị :

- Bảng phụ.

- Bút dạ + bảng nhóm.

III

. C ác hoạt động dạy- học chủ yếu :

1.Kiểm tra bài cũ: 4' Kiểm tra 2 HS - Nhận xét + cho điểm 2. Bài mới: 30’

HĐ 1. Giới thiệu bài: nêu MĐYC...: HĐ 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu

của đề bài:

Cho HS đoc đề bài - Nhắc lại yêu cầu

- Đưa bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần của 1 CTHĐ.

HĐ 3: Cho HS lập chương trình hoạt

động:

Phát bảng nhóm cho 4 HS

- Nhận xét + khen HS làm bài tốt

- Chọn bài tốt nhất, bổ sung thêm để tham khảo 3. Củng cố, dặn dò : 1' -Nhận xét tiết học,khen những HS và nhóm HS lập CTHĐ tốt. - Dặn HS làm chưa tốt về nhà làm lại.

- HS nhắc lại các bước khi lập 1 CTHĐ: Mục đích, phân công nhiệm vụ, chương trình cụ thể. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS lắng nghe

- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe

- HS đọc thầm lại đề bài,suy nghĩ, lựa chọn hoạt động để lập chương trình.

- HS nêu đề mình chọn - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe

- HS làm bài vào vở bài tập.4HS làm bảng nhóm.

- 1 số HS đọc bài . - Lớp nhận xét

- Chú ý bài làm trên bảng, dựa vào đó để tự chỉnh sửa CTHĐ của mình

- Nhắc lại các bước của CTHĐ

BUỔI CHIỀU: TIẾT 1: LỊCH SỬ: TCT 21: NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮTI. Mục tiêu : I. Mục tiêu :

Một phần của tài liệu Bài giảng GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 19 - 24 (Trang 45 - 47)