Sưu tầm tranh, ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.

Một phần của tài liệu Bài giảng GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 19 - 24 (Trang 49 - 53)

- Hình và thông tin trang 86, 87, 88, 89 SGK.

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :

1. Kiểm tra bài cũ: 4' 2. Bài mới: 30’

HĐ 1: Giới thiệu bài :

- 2 HSHĐ 2 : Kể tên một số loài chất đốt : HĐ 2 : Kể tên một số loài chất đốt :

- Em hãy kể tên một số chất đốt thường dùng ? - Có 3 loại chất đốt: Chất đốt rắn, Chất đốt lỏng, Chất đốt khí

- Chất đốt nào ở thể rắn? - Chất đốt nào ở thể lỏng? - Chất đốt nào ở thể khí?

- Như: củi, tre, rơm, rạ,... - Như: dầu, cồn,...

- Như: khí tự nhiên, khí sinh học. * GV theo dõi và nhận xét.

HĐ 3 : Quan sát và thảo luận :

- GV có thể phân công mỗi nhóm chuẩn bị về 1 loại chất đốt ( rắn, lỏng, khí) theo các câu hỏi

* HS làm việc theo nhóm. * Kể tên các loại chất đốt rắn thường được dùng ở

các vùng nông thôn và miền núi.

- Than đá được sử dụng trong những việc gì? Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở đâu? - Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại than nào khác?

* Kể tên các loại chất đốt lỏng mà bạn biết , chúng thường được dùng để làm gi?

- Ở nước ta,dầu mỏ được khai thác ở đâu? * Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học?

- Từng nhóm trình bày, sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị trước và trong SGK để minh hoạ.

* Các nhóm khác theo dõi và nhận xét.

* GV nhận xét chung.

* GV cung cấp thêm: Để sử dụng được khí tự nhiên, khí được nén vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các bếp ga.

3. Củng cố, dặn dò: 2'

- Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học - Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài học sau. - GV nhận xét tiết học.

- Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận chung cả lớp.

Thứ năm ngày 20 tháng 1 năm 2011

TIẾT 1: THỂ DỤC: Giáo viên bộ môn thực hiện. TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TCT 42:

NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ

1/ KT, KN : - Nhận biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thông dụng chỉ nguyên nhân – kết quả (ND ghi nhớ ).

- Tìm được vế câu chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả và quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối các vế câu ; thay đổi vị trí của các vế câu ghép mới (BT2) ; chọn được quan hệ từ thích hợp (BT3) ;biết thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả (chọn 2 trong số 3 câu ở BT4).

2/ TĐ : Yêu thích sự phong phú của TV.

II.C huẩn bị :

- Bảng lớp viết 2 câu ghép ở BT1 (phần Nhận xét). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III.C ác hoạt động dạy- học chủ yếu :

1.Kiểm tra bài cũ : 4' - Kiểm tra 2 HS

- Nhận xét, cho điểm

- 1HS đọc lại đoạn văn ngắn của tiết trước. 2.Bài mới. 29’

HĐ 1:Giới thiệu bài: Nêu MĐYC ...: 1' - HS lắng nghe

HĐ 2 : Nhận xét : *Bài 1: - GV giao việc - 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Lắng nghe - Làm bài + trình bày Vì con khỉ này rất nghịch nên các anh

bảo vệ phải cột dây.

Thầy phải kinh ngạc vì chú...và có trí nhớ lạ thường.

+ QHT:Vì...nên thể hiện nguyên nhân- kết quả.

+ QHT: Vì thể hiện nguyên...kquả. Vế1chỉ kquả; vế 2 chỉ nguyên nhân - Lớp nhận xét

Nhận xét + chốt lại kết quả đúng

- * Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu của BT - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - HS làm bài + trình bày

+Các QHT: vì, bởi vì, nên, cho nên,...

+Cặp QHT: vì...nên, bởi vì... cho nên, nhờ... mà, tại vì...cho nên, do...mà

Nhận xét + chốt lại kết quả đúng

HĐ 3 : Phần Ghi nhớ : 2 → 3 HS đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm.

HĐ 4 : Phần Luyện tập :

Bài 1 : - 2 HS nối tiếp đọc nộ dung BT1,

- HS làm vào vở bài tập, khoanh tròn vào QHT và cặp QHT, gạch 1 gạch dưới vế câu chỉ nguyên nhân, gạch 2 gạch dưới vế câu chỉ kết quả.

- Cho HS làm bài vào phiếu + cho HS trình bày

- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng

- 3HS làm bài vào phiếu

- Bài 2 : - HS đọc to yêu cầu của BT.

- 2HS giỏi làm mẫu:

+ Tôi phải băm bèo thái khoai vì...

+ Bởi gia đình nghèo nên chú phải bỏ học. - HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt. - Lớp nhận xét

- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng Bài 3:

- Viết 2 câu lên bảng.Gọi 2HS lên điền căp QHT.

- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS làm bài + trình bày Gọi HSKG giải thích vì sao chọn cặp

QHT đó ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nhờ thời tiết thuận nên lúa tốt.

+Tại thời tiết không thuận nên lúa xấu. - Nhận xét + chốt lại ý đúng

- Bài 4 : (Như BT3)

- Lớp nhận xét

- HS làm vào vở bài tập Tiếng việt - Nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm 3.Củng cố, dặn dò : 1'

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa luyện tập

- HS lắng nghe

TIẾT 3: TOÁN: TCT 104: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, HÌNH LẬP PHƯƠNGI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

1/KT, KN : - Có biểu tượng về HHCN, hình lập phương.

- Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng HHCN, HLP. - Biết các đặc điểm của các yếu tố của HHCN, HLP.

2/TĐ : HS yêu thích môn Toán I

I. Chuẩn bị

- GV chuẩn bị trước một số hình hộp chữ nhật và hình lập phương có kích thước khác nhau, có thể khai triển được. Bảng phụ có hình vẽ các hình khai triển.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1: Giới thiệu bài : 1

2 : GV tổ chức cho tất cả HS trong lớp hoạt động để tự hình thành biểu tượng HHCN và HLP: 12'

- GV giới thiệu các mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật để tất cả HS quan sát, nhận xét về các yếu tố của hình hộp chữ nhật. - HS quan sát, nhận xét + Có 6 mặt + 12 cạnh + 8 đỉnh - Yêu cầu HS đưa ra các nhận xét về hình

hộp chữ nhật.

- HS chỉ ra các mặt của hình khai triển trên bảng phụ.

- Hình lập phương cũng được giới thiệu tương tự

- HS nêu các đặc điểm của các mặt của hình lập phương.

+ Có 6 mặt bằng nhau + 12 cạnh bằng nhau. 3. Thực hành: 20'

Bài 1: GV yêu cầu một số HS đọc kết quả,

các HS khác nhận xét và GV đánh giá bài làm của HS. Bài 1: HS đọc kết quả, các HS khác nhận xét . Bài 2: - HS nhận xét đúng các đặc điểm, tính đúng diện tích các mặt MNPQ, ABNM, BCPN của hình hộp chữ nhật.

Bài 2: HS tự làm bài, một số HS nêu kết

quả, các HS khác nhận xét.

quả. là:

AB = MN = QP = DC

AD = MQ = BC = NP AM = DQ = CP = BN b) Diện tích của mặt đáy MNPQ là:

6 x 3 = 18 (cm2) Diện tích của mặt bên ABNM là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6 x 4 = 24 (cm2) Diện tích của mặt bên BCPN là:

4 x 3 = 12 (cm2) Bài 3: 3. Củng cố dặn dò : 1' Bài 3: HS quan sát, nhận xét và chỉ ra hình hộp chữ nhật, hình lập phương trên hình vẽ.

- Nêu đặc điểm của hình lập phương và HHCN.

TIẾT 4: ANH VĂN: Giáo viên bộ môn thực hiện. TIẾT 5: MĨ THUẬT: Giáo viên bộ môn thực hiện.

Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2011

TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN: TCT 42: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI

I. MỤ c tiêu :

1/ KT, KN : - Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả ; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.

- Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho hay hơn. 2/ TĐ : Thể hiện tình cảm với người được tả.

II. Chuẩn bị :

- Bảng phụ ghi 3 đề bài kiểm tra + ghi một số lỗi chính tả HS mắc phải.

III.C ác hoạt động dạy- học chủ yếu :

1.Kiểm tra bài cũ : 4' - Kiểm tra 2 HS

- Nhận xét + cho điểm

- 1HS đọc lại chương trình hoạt động làm ở tiết trước

2.

Bài mới . 29’

HĐ 1: Giới thiệu bài: - HS lắng nghe

HĐ 2: Nhận xét chung về kết quả của cả

lớp:

- Đưa bảng phụ viết 3 đề của tiết trước - Nhận xét chung kết quả của cả lớp + ưu điêm: xác định đề, bố cục,diễn đạt...

HĐ 3: Thông báo điểm cho HS :

- 1 HS đọc to lại 3 đề bài ,lớp đọc thầm - Lắng nghe

HĐ 4: HD HS chữa lỗi chung :

- Đưa bảng phụ ghi sẵn các loại lỗi HS mắc phải

- Trả bài cho HS

- Cho HS lên chữa lỗi trên bảng phụ

- Nhận xét + chữa lại những lỗi HS chữa

- Quan sát

- Nhận bài, xem lại các lỗi - HS chữa lỗi trên bảng phụ - Lớp nhận xét (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sai

HĐ 5: HD HS chữa lỗi trong bài .

Cho HS đổi vở sửa lỗi

- Theo dõi, kiểm tra HS làm việc

HĐ 6: Hướng dẫn HS học tập những đoạn,

bài văn hay :

Đọc những đoạn văn, bài văn hay

HĐ 7: Cho HS chọn viết lại một đoạn văn

trong bài của mình cho hay hơn :

- Chấm một số đoạn văn HS vừa viết lại

- Đổi tập cho nhau sửa lỗi

- Lắng nghe + trao đổi

-Tự chọn 1 đoạn văn của mình và viết lại + đọc đoạn vừa viết

3,Củng cố, dặn dò: 2'

- Nhận xét tiết học + khen những HS làm tốt

- HS lắng nghe - HS thực hiện

TIẾT 2: KĨ THUẬT : TCT21: VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀI/ Mục tiêu : I/ Mục tiêu :

1/ KT, KN : - Nêu được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.Biết liên hệ thực tế để nêu một số vệ sinh phòng bệnh cho gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có)

2/ TĐ : Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.

II.

Chuẩn bị :

Một phần của tài liệu Bài giảng GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 19 - 24 (Trang 49 - 53)