- Phiếu học tập của HS.(vbt)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Kiểm tra bài cũ: 5' - Nhắc lại các bài lịch sử đã học trong giai đoạn 1945-1954
2. Bài mới : 29’
HĐ 1 : Giới thiệu bài:
HĐ 2 : ( làm việc theo nhóm)
- GV chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi SGK.
- HS thảo luận theo nhóm 4:
- Đại diện nhóm trình bày kết hợp chỉ bản đồ
1> Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám thường được diễn tả bằng cụm từ nào? Em hãy kể tên ba loại “giặc” mà CM nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945?
* Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám thường được diễn tả bằng cụm từ nghìn cân treo sợi tóc. Sau Cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ giặc : "giặc đói", "giặc dốt", "giặt ngoại xâm".
2>“ Chín năm làm một Điện Biên, Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng!” Em hãy cho biết : Chín năm đó được bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào?
* Chín năm đó được bắt đầu vào sự kiện ngày 19-12-1946 và kết thúc vào thời gian 7-5-1954
3> Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định điều gì? Lời khẳng định ấy giúp em liên tưởng tới bài thơ nào ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2 ( đã học ở lớp 4)?
* Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định tinh thần yêu nước, quyết tâm chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Lời khẳng định ấy giúp em liên tưởng tới bài thơ của Lí Thường Kiệt : Sông núi nước Nam ...
4> Hãy thống kê một số sự kiện mà em cho là tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ?
- HS trình bày , VD :
+ 19-12-1946 : Toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp.
+ Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 + Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 + Chiến dịch ĐBP.
- GV theo dõi nhận xét kết quả làm việc của mỗi nhóm.
HĐ 3 : ( làm việc cả lớp) :
Tổ chức cho HS thực hiện trò chơi theo chủ đề “ Tìm địa chỉ đỏ”.
- GV dùng bảng phụ có đề sẵn các địa danh tiêu biểu,
- HS dựa vào kiến thức đã học kể lại sự kiện, nhân vật lịch sử tương ứng với các địa danh đó.
- Đánh giá kết quả của HS
3. Củng cố, dặn dò: 1-2'
- GV nhận xét tiết học.
- HS trả lời một số nội dung vừa ôn tập.
TIẾT 3: KHOA HỌC: TCT 40: NĂNG LƯỢNG
I.Mục tiêu :
1/ KT,KN : Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng .Nêu được ví dụ 2/ TĐ : * Có ý thức tiết kiệm năng lượng
II. Chuẩn bị :
+ Nến, diêm.
+ Ô tô đồ chơi chạy pin có đèn và còi hoặc đèn pin. - Hình trang 83 SGK.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1/ Giới thiệu bài: 1'
2 /Thí nghiệm : 18' * GV chia nhóm * Làm việc theo nhóm - Vật bị biến đổi như thế nào?
- Nhờ đâu vật có biến đổi đó?
HS làm thí nghiệm theo nhóm và thảo luận,trả lời câu hỏi. - Khi dùng tay nhấc cặp sách, năng lượng do tay ta cung cấp đã làm cặp sách dịch chuyển lên cao.
- Khi thắp ngọn nến, nến toả nhiệt và phát ra ánh sáng. Nến bị đốt cháy đã cung cấp năng lượng cho việc phát sáng và toả nhiệt. * Đại diện nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm Nhóm khác nhận xét và bổ sung.
* Nhận xét: …….
3 / Quan sát và thảo luận : 13’ * HS làm việc theo cặp.
- Đọc mục bạn cần biết trang 83 SGK, sau đó từng cặp quan sát hình vẽ và nêu thêm các ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
* HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp. HS khác nhận xét.
HS trình bày vào phiếu
Hoạt động Nguồn năng lượng
Người nông dân cày, cấy,...
Thức ăn Các bạn HS đá bóng,
học bài,...
Thức ăn Chim đang bay Thức ăn
Máy cày Xăng
... ...
* 1 số HS trình bày. Lớp theo dõi và nhận xét.
* GV cho HS tìm và trình bày thêm các ví dụ khác về các biến đổi, hoạt động và nguồn năng lượng.
* GV theo dõi và nhận xét chung. 4. Củng cố, dặn dò: 3'
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - Về học bài và chuẩn bị bài học sau.
- GV nhận xét tiết
Thứ năm ngày 13 tháng 1 năm 2011
TIẾT 1: THỂ DỤC: Giáo viên bộ môn thực hiện. TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TCT 40:
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. M ục tiêu:
1/ KT, KN :- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (ND ghi nhớ).
- Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép(BT1); biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép (BT3).
2/ TĐ : Yêu thích sự phong phú của TV II. C huẩn bị :
- Một số giấy khổ to đã phô tô các bài tập. III.C ác hoạt động dạy- học:
1.Bài cũ: 5’ - Kiểm tra 2 HS - Nhận xét, cho điểm
- 2HS nêu khái niệm câu ghép và cho ví dụ 2 .Bài mới : 28’
HĐ 1 : GV giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết học.
- HS lắng nghe
HĐ 2 : Phần Nhận xét:
Hướng dẫn HS làm BT1: - GV giao việc
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
- 1 HS đọc yêu cầu + đoạn trích
-HS đọc thầm , tìm câu ghép trong đoạn văn. - Làm bài + phát biểu ý kiến
- Lớp nhận xét - Hướng dẫn HS làm BT2:
- Cho HS làm bài, dán giấy BT lên bảng
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS làm bài trên bảng : Gạch chéo, phân tích các vế câu ghép, khoanh tròn các từ và dấu câu ở giữa các vế.
- Lớp nhận xét bài trên bảng Hướng dẫn HS làm BT3: (Cách tiến hành tương tự BT1)
HĐ 3 : Phần Ghi nhớ : HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK
HĐ 4 : Phần Luyện tập :
- Bài 1 :
GV giao việc:Tìm câu ghép, cặp QHT Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm đoạn văn - Làm bài + phát biểu ý kiến:
+ Câu 1: có 2 vế, QHT: nếu...thì - Lớp nhận xét
- Bài 2
Hai câu ghép bị lượt bớt QHT trong đọan văn là hai câu nào?
-1 HS đọc yêu cầu + đoạn trích *Là 2 câu ở cuối đoạn văn, có dấu...
Vì sao tg có thể lược bớt những từ đó? * (HSKG trả lời)...để câu văn ngắn gọn, thoáng, tránh lặp.Lược bớt nhưng người đọc vẫn hiểu đúng, hiểu đầy đủ.
- Bài 3 :
(Cách tiến hành tương tự BT2)
- 3HS lên bảng làm
- Chốt lại kết quả đúng + Ông đã nhiều lần can gián nhưng ( mà).. + Mình đến nhà bạn hay bạn đến ...
3.Củng cố, dặn dò: 2’ - Nhận xét tiết học
TIẾT 3: TOÁN: TCT 99: LUYỆN TẬP CHUNGI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
1/KT, KN : Biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn.
2/TĐ : HS yêu thích môn Toán
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1/ Giới thiệu bài : 1'2 /Thực hành : 33' 2 /Thực hành : 33'
Bài 1: Bài 1:
- Nhận xét: Độ dài sợi dây thép chính là tổng chu vi các hình tròn có đường kính 7cm và 10cm.
Độ dài dây thép là:
7 x 2 x 3,14 + 10 x 2 x 3,14 = 106,76 (cm) - HS tự làm, sau đó đổi vở, kiểm tra chéo
cho nhau. - GV kết luận.
Bài 2: Bài 2: Đọc đề, phân tích đề.
Bán kính của hình tròn lớn là: 60 + 15 = 75 (cm) Chu vi của hình tròn lớn là: 75 x 2 x 3,14 = 471 (cm) Chu vi của hình tròn bé là: 60 x 2 x 3,14 = 376,8 (cm)
Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn bé là:
471 - 376,8 = 94,2 (cm)
Đáp số: 94,2 cm
Bài 3 : Diện tích hình đã cho là tổng diện
tích hình chữ nhật và hai nửa hình tròn. Bài 3 : Đọc đề, phân tích đề Chiều dài hình chữ nhật là: 7 x 2 = 14 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 14 x 10 = 140 (cm2)
Diện tích của hai nửa hình tròn là: 7 x 7 x 3,14 = 153,86 (cm2)
Diện tích hình đã cho là: 140 + 153,86 = 293,86 (cm2) Đáp số: 293,86 cm2
Bài 4: Diện tích phần tô màu là hiệu của
diện tích hình vuông trừ đi diện tích của hình tròn với đường kính là 8cm.
Bài 4:
Khoanh vào A.
3. Củng cố dặn dò : 2'
TIẾT 4: ANH VĂN: Giáo viên bộ môn thực hiện.
10cm 7cm
60cm 15cm
TIẾT 5: MĨ THUẬT: Giáo viên bộ môn thực hiện.
Thứ sáu ngày 14 tháng 1 năm 2011
TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN: TCT 40: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. MỤ c tiêu:
1/KT, KN : Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể. - Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11 2/ TĐ : Qua việc lập chương trình hoạt động, rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể.
II. C huẩn bị :
- Vbt tiếng việt
- Bút dạ + một số giấy khổ to để HS làm bài III.C ác hoạt động dạy- học chủ yếu :
1. GV giới thiệu bài : 1’ - HS lắng nghe
2: HD HS làm Bt: 33’
BT1:
Giải nghĩa : việc bếp núc tức là chuẩn bị thức ăn, thức uống..
Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan nhằm mục đích gì?
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm mẩu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể.
*Chúc mừng thầy cô nhân ngày 20/11 để bày tỏ lòng biết ơn thầy cô.
Bảng phụ
I. Mục đích - Chúc mừng các thầy cô giáo nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam. - Bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô.
II. Chuẩn bị - Nội dung cần chuẩn bị: bánh kẹo, báo tường, văn nghệ - Phân công cụ thể :Bánh kẹo: Tâm...;báo:Minh;văn nghệ: III. Chương trình
cụ thể
- Mở đầu là chương trình văn nghệ - Thầy chủ nhiệm phát biểu
3 : BT2:
Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc gợi ý - Dựa theo BT1,mỗi em hãy lập lại toàn bộ CTHĐ của buổi liên hoan văn nghệ...
- Cho HS làm bài, phát giấy+bút dạ cho nhóm - Cho HS trình bày - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Lắng nghe. - HS làm bài theo nhóm - HS trình bày - Lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: 1’ - Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết Tập làm văn TUẦN 21
- HS lắng nghe - HS thực hiện
TIẾT 2: KĨ THUẬT: TCT 20: CHĂM SÓC GÀI/Mục tiêu : I/Mục tiêu :
- Biết cách chăm sóc gà.Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình hoặc địa phương
2/ TĐ : Có ý thức chăm sóc, bảo vệ gà.