Qua kết quả NC TCT năm 2007 cho thấy có trên 90% người dân tộc thiểu số tại 2 huyện Quan Hóa và Lang Chánh đã từng nghe nói về bệnh HIV/AIDS. Tuy nhiên tỷ
lệ người có kiến thức tốt và trả lời đúng ở từng nhóm kiến thức về lây nhiễm HIV trong cuộc điều tra ngang tại 4 xã nghiên cứu ở mức thấp hoặc rất thấp, kết quả có ở các bảng dưới đây.
Bảng 3.3. Tỷ lệđối tượng trả lời đúng theo nhóm kiến thức phòng chống HIV/AIDS
ở NC TCT
Nhóm kiến thức
Kết quả trả lời đúng
Số lượng Tỷ lệ %
a) Kiến thức dự phòng lây nhiễm HIV (n=740) 219 29,6
b) Phản đối quan niệm sai lầm về lây nhiễm HIV (n=741) 268 36,2
c) Hiểu biết về các loại dịch vụ phòng chống lây nhiễm
HIV (n=760)
85 11,2
d) Hiểu biết về đường lây truyền HIV từ mẹ sang con
(n=820)
Bảng 3.4. Tỷ lệ đối tượng trả lời đúng của đối tượng theo từng câu hỏi ở NC TCT
Kiến thức phòng chống HIV/AIDS
Kết quả trả lời đúng
SL %
Dùng chung/ dùng lại BKT có thể bị lây nhiễm HIV
(n=740) 665 89,9
Sử dụng BCS trong tất cả các lần QHTD có thể phòng HIV
(n=740) 445 60,1
Sống chung thủy thì có thể phòng tránh HIV (n=740) 475 64,2
Hoàn toàn không QHTD có thể phòng tránh HIV (n=740) 370 50,0
Muỗi đốt không thể lây truyền HIV (n=741) 426 57,5
Ăn uống chung với người có HIV không lây nhiễm HIV
(n=741) 528 71,3
Một người trông khỏe mạnh có thể mang virut HIV (n=740) 431 58,2
HIV có thể lây từ mẹ sang con (biết đủ 3 thời điểm: lúc
mang thai, đẻ, khi cho bú) (n=820) 444 54,1
Đã có thuốc điều trị cho mẹ nhiễm HIV để giảm lây truyền
HIV sang con (n=760) 161 21,2
Đã có thuốc điều trị HIV đểgiúp người nhiễm khỏe hơn
hoặc sống lâu hơn (n=762) 298 39,1
Biết nơi làm xét nghiệm HIV (n=762) 446 58,5
Biết nơi có thể có BCS (n=762) 621 81,5
Kết quả cho thấy tỷ lệ trả lời đúng theo từng câu hỏi về kiến thức phòng chống HIV/AIDS nhìn chung còn thấp, dao động ở mức trên dưới 50%. Cá biệt một số câu hỏi có tỷ lệ trả lời đúng cao như dùng chung, dùng lại BKT có thể lây nhiễm HIV
(89,9%), ăn uống chung với người nhiễm HIV không lây nhiễm HIV (71,3%), sống chung thủy có thể phòng tránh HIV (64,2%), biết nơi có thể nhận được BCS (81,5%), biết nơi có thể làm xét nghiệm HIV (58,5%) hoặc đã nghe nói về bệnh lây truyền qua
đường tình dục (80,2%). Tuy nhiên có những câu tỷ lệ người trả lời đúng rất thấp như đã có thuốc điều trị cho mẹ làm giảm lây truyền HIV từ mẹ sang con (21,2%), đã có thuốc điều trị cho người nhiễm HIV giúp sống lâu hơn (39,1%) hoặc muỗi đốt không lây nhiễm HIV (57,5%).
Nhóm kiến thức dự phòng HIV năm 2007
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ ĐTNC trả lời đúng các câu hỏi nhóm kiến thức dự phòng 2007
Nhóm kiến thức phản đối các quan niệm sai lầm vềHIV/AIDS năm 2007
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ ĐTNC trả lời đúng các câu hỏi quan niệm sai lầm 2007
1.8 18.1 23.9 26.6 29.6 0 10 20 30 40
Trả lời không đúng câu hỏi nào Trả lời đúng 01 câu Trả lời đúng 02 câu Trả lời đúng 03 câu Trả lời đúng cả 4 câu n= 740 % 12.3 24.7 26.9 36.2 0 10 20 30 40
Trả lời không đúng câu hỏi nào Trả lời đúng 01 câu Trả lời đúng 02 câu Trả lời đúng 03 câu
n=741
Nhóm kiến thức hiểu biết các dịch vụ phòng chống HIV/AIDS năm 2007
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệĐTNC trả lời đúng về dịch vụ phòng chống lây nhiễm HIV 2007
Mức độ trả lời đúng đối với các câu hỏi phụ thuộc sự quan tâm của người dân
đối với đường lây nhiễm HIV hay nói rõ hơn là tình hình nguy cơ lây nhiễm đang diễn ra tại nơi họ sống, như TCMT và dùng chung BKT (89,9%). Tỷ lệ người trả lời không
đúng câu hỏi nào, hoặc đúng chỉ 1 câu là rất thấp như biểu đồ trên.