HCl – điện phân dung dịch B H2O, HCl – điện phân nóng chảy.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ giáo dục học Nguyễn Ngọc Vân Linh (Trang 130 - 134)

C. nhiệt phân 20,6 gam hh gồm AgNO3 và Ag theo tỉ lệ số mo ln AgNO3: n Ag 5 : 1.

A. HCl – điện phân dung dịch B H2O, HCl – điện phân nóng chảy.

C. H2O – điện phân nóng chảy. D. H2O, H2SO4 – điện phân nóng chảy.

Câu 21: Trong bảng hệ thống tuần hoàn, phân nhóm chính của nhóm sau đây chỉ gồm toàn

kim loại là

A. nhóm I (trừ hidro). B. nhóm I (trừ hidro) và II.

C. nhóm I (trừ hidro), II và III. D. nhóm I (trừ hidro), II, III và IV.

Câu 22: Cho 4 kim loại Al, Fe, Mg, Cu và 4 dd ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgSO4. Kim loại

A. Fe. B. Mg. C. Al. D. cả A, B và C đều không đúng. C. Al. D. cả A, B và C đều không đúng.

Câu 23: Trong quá trình biến đổi 10,4 gam một muối clorua thành muối nitrat của một kim

loại hoá trị 2 thấy khối lượng thay đổi 2,65 gam. Tên kim loại là

A. Ca. B. Mg.

C. Ba. D. Zn.

Câu 24: Cho một dd A gồm NaNO3, KNO3, Ba(NO3)2. Thêm một ít bột Zn vào không có

hiện tượng gì. Sau đó nhỏ tiếp một ít dd NaOH vào. Hiện tượng xảy ra là

A. có kết tủa xuất hiện. B. có khí màu nâu bay ra. B. có khí màu nâu bay ra.

C. có khí không màu bay ra và hóa nâu trong không khí.

D. có khí mùi khai bay ra.

Câu 25: Có thể phân biệt hai kim loại Al và Zn bằng 2 thuốc thử là

A. dung dịch NaOH và dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH và khí CO2 . C. dung dịch NH3, dung dịch NaOH. D. dung dịch HCl và dung dịch NH3.

Câu 26: Bột nhôm dùng để chế tạo hỗn hợp tecmit để hàn kim loại. Thành phần của hỗn

hợp tec mit gồm

A. Al2O3 và Fe3O4. B. Al và Fe2O3.

C. Al và FeO. D. Al và Fe3O4.

Câu 27: Thực hiện pư nhiệt nhôm với 3,24 gam Al và m gam Fe3O4. Chỉ có oxit kim loại bị

khử tạo kim loại. Đem hòa tan các chất thu được sau pư nhiệt nhôm bằng dd Ba(OH)2 có dư

thì không thấy chất khí tạo ra và cuối cùng còn lại 15,68 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Trị số của m là

A. 18,56 gam. B. 10,44 gam. C. 8,12 gam. D. 116,00 gam.

Câu 28:Đểđiều chế Fe trong công nghiệp nên dùng phương pháp

A. điện phân dung dịch FeCl2. B. khử Fe2O3 bằng Al.

C. khử Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao. D. Mg + FeCl2cho ra Fe.

Câu 29: Một pin điện hoá được cấu tạo bởi các cặp oxi hóa – khử Al3+/Al và Cu2+/Cu. Phản

ứng hóa học xảy ra khi pin hoạt động là

A. 2Al3+ + 3Cu2+→ 2Al + 3Cu. B. 2Al + 3Cu2+ → 2Al3+ + 3Cu.

Câu 30: Cho các chất: (1) clo; (2) hiđro; (3) lưu huỳnh; (4) cacbon; (5) nước; (6) dung

dịch kiềm; (7) oxit sắt; (8) axit

Trong điều kiện thích hợp, nhôm phản ứng được với những chất

A. (2), (7), (8). B. (3), (4), (6). C. (1), (5), (7). D. tất cả. C. (1), (5), (7). D. tất cả.

Câu 31: Cho cùng một lượng kim loại M vào dd HNO3 dư và dd HCl dư thấy thể tích khí

NO thu được bằng thể tích khí H2 ở cùng điều kiện và khối lượng muối clorua bằng 52,48% khối lượng muối nitrat. Kim loại M là

A. Cu. B. Fe. C. Mn. D. Zn. C. Mn. D. Zn.

Câu 32: Cột sắt ở Newdheli, Ấn Độ đã có tuổi trên 1500 năm. Cột sắt bền do được chế tạo bởi

A. một loại hợp kim bền của sắt. B. sắt tinh khiết. C. có lớp oxit bền vững. D. sắt khó bị oxi.

Câu 33: Cho m g hh gồm 3 kim loại đứng trước H2 trong dãy hoạt động hóa học phản ứng

hết với H2SO4 dư, thu được 1,008 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được 7,32 g rắn. Vậy giá trị m có thể bằng

A. 3 g. B. 5,016 g. C. 2,98 g. D. kết quả khác. C. 2,98 g. D. kết quả khác.

Câu 34: Đểđiều chếđược kim loại Ba từ BaCO3, phương pháp sau đây đúng là

A. cho tác dụng với HCl rồi lấy BaCl2 thu được đem điện phân nóng chảy. B. cho tác dụng với HCl rồi lấy dd BaCl2 thu được tác dụng với kim loại K. C. nung BaCO3 ở nhiệt độ cao rồi dùng CO khử BaO thu được ở nhiệt độ cao. D. cho tác dụng với HCl rồi điện phân có màng ngăn dung dịch BaCl2 thu được.

Câu 35: Trong vỏ nguyên tử của các nguyên tố: Al, Na, Mg, Fe (ở trạng thái cơ bản) có số

electron độc thân lần lượt là

A. 1, 1, 0, 4. B. 3, 1, 2, 2. C. 1, 1, 2, 8. D. 3, 1, 2, 8. C. 1, 1, 2, 8. D. 3, 1, 2, 8.

Câu 36: Cho hh dạng bột hai kim loại Mg và Al vào dd có hòa tan hai muối AgNO3 và

Cu(NO3)2. Sau khi pư kết thúc, thu được hh hai kim loại và dd (X). Vậy

A. hai muối AgNO3 và Cu(NO3)2 đã pư hết và hai kim loại Mg, Al cũng pư hết.

C. hai kim loại Mg, Al pư hết, tổng quát có AgNO3, Cu(NO3)2 dư.

D. một trong hai kim loại phải là Ag, kim loại còn lại là Cu hoặc Al.

Câu 37: Đem nung 14,52 gam một muối nitrat của một kim loại cho đến khối lượng không

đổi, chất rắn còn lại là một oxit kim loại, có khối lượng giảm 9,72 gam so với muối nitrat. Kim loại trong muối nitrat trên là

A. Cu. B. Zn. C. Ag. D. Fe. C. Ag. D. Fe.

Câu 38: Hòa tan hoàn toàn 12g hh X gồm Fe, Cu bằng dd HNO3 dư, kết thúc thí nghiệm thu

được 6,72 lít (đktc) hh B gồm NO và NO2 có khối lượng là 12,2g. Khối lượng muối nitrat sinh ra là

A. 43g. B. 34g. C. 3,4g. D. 4,3g. C. 3,4g. D. 4,3g.

Câu 39: Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4, sản phẩm tạo ra có

A. Cu. B. Cu(OH)2.

C. CuO. D. CuS.

Câu 40: Fe bịăn mòn khi tiếp xúc với kim loại M trong không khí ẩm. M có thể là

A. Mg. B. Zn. C. Al. D. Cu. C. Al. D. Cu.

KIỂM TRA NỘI DUNG “KIM LOẠI”

Thời gian: 60 phút

Đề 2

Câu 1: Để làm sạch các vật dùng bằng đồng khi lớp ngoài bị oxi hóa, người ta dùng dung

dịch

A. HCl loãng. B. H2SO4 đặc, nóng.

C. dung dịch NH3 loãng. D. H2SO4 đặc, nguội.

Câu 2: Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Kim loại sau đây được dùng để loại bỏ

tạp chất là

A. Fe. B. Zn. C. Cu. D. Mg. C. Cu. D. Mg.

Câu 3: Khi cho một lá nhôm vào dung dịch NaOH và NaNO3 ta thấy hỗn hợp khí

bay ra. Hỗn hợp khí đó là

C. NO và H2. D. NH3 và H2.

Câu 4: Khi cho một miếng natri có hình dạng bất kì vào chậu nước có pha thêm vài giọt

quỳ tím. Hiện tượng không xảy ra trong thí nghiệm này là

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ giáo dục học Nguyễn Ngọc Vân Linh (Trang 130 - 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)