Al đã phản ứng tạo khí NO không màu bay ra nên có cảm giác là không có khí

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ giáo dục học Nguyễn Ngọc Vân Linh (Trang 137 - 139)

D. cả A và B đều đúng.

Câu 29: Hòa tan 15,6g kim loại M bằng V lít dung dịch HCl 2M (lấy dư 10%). Khí thoát ra

được dẫn qua ống chứa CuO (dư) nung nóng thấy khối lượng CuO giảm 10,4g. Kim loại M là

A. Mg. B. Zn. C. Fe. D. Al. C. Fe. D. Al.

Câu 30: Có các quá trình sau:

(1) Điện phân NaOH nóng chảy (2) Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn (3) Điện phân NaCl nóng chảy (4) Cho NaOH tác dụng với dung dịch HCl Các quá trình mà ion Na+ bị khử thành Na là

A. (1), (3). B. (1), (2). C. (3), (4). D. (1), (2) và (4). C. (3), (4). D. (1), (2) và (4).

Câu 31: Cho bari kim loại vào các dung dịch sau:

(X5) MgCl2 (X6) KCl (X7) NH4Cl (X8) Fe(NO3)2 Với dung dịch gây kết tủa là

A. (X1), (X2), (X3), (X5), (X8). B. (X1), (X3), (X4), (X6), (X7).

C. (X2), (X3), (X5), (X7), (X8). D. (X1), (X3), (X5), (X6), (X8).

Câu 32: Nguyên liệu sản xuất nhôm là quặng boxit Al2O3.nH2O, thường có lẫn tạp chất

Fe2O3 và SiO2. Để làm sạch nguyên liệu, hoá chất cần dùng là

A. dung dịch NaOH đặc. B. dung dịch NaOH loãng.

C. dung dịch HCl và khí CO2. D.dung dịch NaOH đặc và khí CO2.

Câu 33: Cho m g hỗn hợp gồm 3 kim loại đứng trước H2 trong dãy hoạt động hóa học phản

ứng hết với H2SO4 dư, thu được 1,008 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được 7,32 g rắn. Vậy giá trị m có thể bằng

A. 3 g. B. 5,016 g. C. 2,98 g. D. kết quả khác. C. 2,98 g. D. kết quả khác.

Câu 34: Điện phân dung dịch CuCl2 bằng điện cực than chì, đặt mảnh giấy quỳ tím ẩm ở

cực dương. Màu của giấy quỳ

A. chuyển sang đỏ. B. chuyển sang xanh. C. chuyển sang đỏ sau đó mất màu. D. không đổi.

Câu 35: Hoà tan 4,26gam hỗn hợp bột Fe và Cu vào 200ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi

phản ứng hoàn toàn được dung dịch X và chất rắn Y. Trong Y có

A. Ag. B. Ag, Cu. C. Ag, Fe. D. Ag, Fe, Cu. C. Ag, Fe. D. Ag, Fe, Cu.

Câu 36: Khi hoà tan hoàn toàn 1,575 gam hỗn hợp gồm bột nhôm và magie trong HNO3 thì

có 60% hỗn hợp phản ứng, tạo ra 0,728 lít khí NO (đktc). Thành phần % của Al và Mg trong hỗn hợp là

A. 71,43% và 28,57%. B. 69,5% và 30,5%.

C. 73,28% và 26,72%. D. 65,03% và 34,97%.

Câu 37: Cho bột Fe vào H2SO4 đặc, nóng cho đến khi Fe không còn tan được nữa. Sản

phẩm thu được là

A. FeSO4. B. Fe2(SO4)3.

Câu 38: Hoà tan 12,8 gam hỗn hợp gồm kim loại M (hoá trị II) và Fe trong dung dịch HCl

dư thu được 8,96 lít khí H2 (đktc).Mặt khác khi hoà tan 12,8 gam hỗn hợp trên trong dd HNO3 loãng thu được 6,72 lít khí NO (đktc). Kim loại M là

A. Mg. B. Cu. C. Zn. D. Ca.

Câu 39: Cho hỗn hợp 18,4g bột sắt và đồng vào dung dịch chứa 0,4 mol AgNO3. Sau khi

phản ứng hoàn toàn thu được 49,6g hai kim loại. Khối lượng sắt và đồng trong hỗn hợp đầu lần lượt là

A. 5,6g và 12,8g. B. 11,2g và 7,2g. C. 14g và 4,4g. D. 8,4g và 10g. C. 14g và 4,4g. D. 8,4g và 10g.

Câu 40: Khi hoà tan một vật bằng nhôm vào dung dịch NaOH, phản ứng đầu tiên xảy ra sẽ

A. 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2. B. 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2. B. 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2.

C. Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O. D. Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O. D. Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O.

Câu 41: Phản ứng nhiệt nhôm là

A. phản ứng của nhôm với khí oxi. B. dùng CO để khứ nhôm oxit. B. dùng CO để khứ nhôm oxit.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ giáo dục học Nguyễn Ngọc Vân Linh (Trang 137 - 139)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)