Dạng 6: BÀI TẬP VỀ GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ giáo dục học Nguyễn Ngọc Vân Linh (Trang 118 - 119)

C. nhiệt phân 20,6 gam hh gồm AgNO3 và Ag theo tỉ lệ số mo ln AgNO3: n Ag 5 : 1.

6. Dạng 6: BÀI TẬP VỀ GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG

1. D 2. B 3. D 4. A 5. D 6. B 7. A 8. D 9. B 10. B 11. C 12. B 13. A 14. C 15. D 16. C 17. B 18. B 19. A 20. A 21. C 22. D 23. D 24. D 25. C 26. D 27. 28. 29. C 30. C 31. B 32. B 33. B 34. C 35. D

Câu 14: K2Cr2O7 + 2KOH → 2K2CrO4 + H2O

(da cam) (vàng)

CrCl2 + 3Cl2 + 8NaOH → Na2CrO4 + 6NaCl + 4H2O CrCl3 + 3NaOH → Cr(OH)3(lục xám) + 3NaCl

Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O

Na[Cr(OH)4] + HCl → Cr(OH)3(lục xám) + NaCl + H2O Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O

Câu 21: Miếng nhôm (đã cạo sạch màng bảo vệ Al2O3) khử H2O rất chậm và khó nhưng lại

khử H2Odễ dàng trong dung dịch kiềm mạnh vì trong nước nhôm tạo lớp màng bảo vệ

Al(OH)3. Lớp màng này bị tan trong dung dịch kiềm mạnh: 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3.

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

Câu 22: Khi quấn vài vòng dây đồng vào đinh sắt rồi để trong môi trường ẩm ướt sẽ dễ

dàng tạo nên sựăn mòn điện hóa nên sắt sẽ bị gỉ sét nhiều nhất .

Câu 23:

* Cu phản ứng chậm với H2SO4 đặc nguội tạo ra dung dịch xanh lam và khí SO2: Cu + H2SO4 đặc nguội → CuSO4 + SO2 + H2O

Giấy hoá đen do chất hữu cơ xenlulôzơ trong thành phần chính của giấy báo tác dụng với H- 2SO4 đặc nguội.

(C6H10O5)n + H2SO4 đặc nguội → 4nC + H2SO4.5nH2O * Còn lại chất rắn là nhôm không tan trong H2SO4 đặc nguội.

Cho bột Fe vào dd CuSO4 thì màu xanh của dd nhạt dần, ngược lại khi cho bột Cu vào dd Fe2(SO4)3 thì dd không màu trở thành có màu xanh đậm dần .Do phản ứng: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Fe2(SO4)3 + Cu → 2FeSO4 + CuSO4.

Câu 24: Zn không phản ứng với muối nitrat, nhưng trong môi trường kiềm thì có khả năng

khử ion NO3 thành NH3.

2

3 2 3 2

4Zn NO  7OH 4ZnO  NH (khai) 2H O

Câu 31: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑(không mùi)

a (mol) a (mol)

2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2↑

b (mol) b/2 (mol)

Sau thí nghiệm, không còn chất rắn có nghĩa là Ba(OH)2 sinh ra sẽ hòa tan hết Al và có thể

còn dư

 a b 2

  b 2a : số mol Al nhỏ hơn hoặc bằng 2 lần số mol Ba.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ giáo dục học Nguyễn Ngọc Vân Linh (Trang 118 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)