Số electron hoá trị bằng nhau D oxit đều có tính chất oxit bazơ.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ giáo dục học Nguyễn Ngọc Vân Linh (Trang 54 - 56)

D. oxit đều có tính chất oxit bazơ.

Câu 19: Cho các phương trình phản ứng sau:

(1) 2Al + 3MgSO4 → Al2(SO4)3 + 3Mg

(2) 2Al(hỗn hống Al-Hg) + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2 (3) 2Al + 3H2O + Ca(OH)2 → Ca(AlO2)2 + 3H2 (4) Al + 6HNO3 (đặc,nguội) → Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O (5) 2Al + Fe2O3 to Al2O3 + 2Fe

Phương trình phản ứng ở trên không đúng là:

A. (1), (2). B. (1), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (3), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (3), (4).

Câu 20: Nung a gam Zn với b gam bột Ag2O trong điều kiện không có không khí. Sau phản

ứng thu được hai chất rắn. Trong đó, một chất không tan trong H2SO4 loãng còn một chất tan không tạo khí. Tỉ lệa : b

A. 1 : 3,15. B. 1 : 3,56. C. 1 : 3,57. D. 1 : 3,97. C. 1 : 3,57. D. 1 : 3,97.

Câu 21: Cho phản ứng: ZnO + X to Zn + XO. Vậy X có thể là

A. Cu. B. Sn.

C. Pb. D. C.

Câu 22: Cho 4 kim loại Al, Fe, Mg, Cu và 4 dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgSO4.

Kim loại khửđược cả 4 dung dịch muối là

A. Fe. B. Mg. C. Al. D. cả A, B và C đều không đúng. C. Al. D. cả A, B và C đều không đúng.

Câu 23: Cho sơđồ biến đổi sau:

(1) X + HCl → Y + H2 (2) Y + dd NaOH → Z↓ + T

(3) Z + dd KOH → dung dịch M + ... (4) dd M + HCl (vừa đủ) → Z↓ + …

Trong số các kim loại sau đây (Fe, Zn, Al, Mg, Cu), kim loại thỏa mãn được các biến đổi là:

C. Mg, Fe. D. Al, Cu.

Câu 24: Thả một mẩu Ba vào dung dịch Na2CO3 thì số phản ứng hóa học xảy ra trong thí

nghiệm là

A. 0. B. 1.

C. 2. D. 3.

Câu 25: Những chất dưới đây đều tác dụng được với nhôm kim loại là:

A. dd HCl, HNO3 đặc (to), dd MgCl2, dd Ba(OH)2, Fe3O4, S, O2.

B. H2SO4 loãng, HNO3 đặc nguội, dd FeCl2, dd NH3, Fe2O3, Cl2.

C. dd CH3COOH, H2SO4 đặc (to), dd NaCl, dd KOH, H2O.

D. HNO3 loãng, H2SO4 đặc (to), dd NaOH, dd AgNO3, FeO, I2, O2.

Câu 26: Hỗn hợp kim loại đều tham gia pư trực tiếp với dd muối sắt (III) là:

A. Fe, Mg, Cu. B. Ag, Na, Cu.

C. Au, Fe, K. D. Cu, K, Na.

Câu 27: Trong các cặp kim loại sau: (1) Mg, Fe (2) Fe, Cu (3) Fe, Ag. Cặp kim loại khi

tác dụng với dd HNO3 có thể tạo ra dd chứa tối đa 3 muối (không kể trường hợp tạo NH4NO3) là:

A. (1). B. (2) và (3). C. (1) và (2). D. (1), (2) và (3). C. (1) và (2). D. (1), (2) và (3).

Câu 28: Cu kim loại có thể tác dụng với

A. khí Cl2. B. dd HCl nóng.

C. dd HCl nguội. D. dd H2SO4 loãng.

Câu 29: Trong điều kiện thích hợp, những chất mà sắt có thể pưđược trong số các chất sau : O2, Br2, HCl, CuO, AgNO3, Fe2(SO4)3 là:

A. O2, HCl. B. CuO, Br2. C. Fe2(SO4)3, AgNO3. D. cả 6 chất. C. Fe2(SO4)3, AgNO3. D. cả 6 chất.

Câu 30: Cho các chất: (1) clo; (2) hiđro; (3) lưu huỳnh; (4) cacbon; (5) nước; (6) dung

dịch kiềm; (7) oxit sắt; (8) axit

Trong điều kiện thích hợp, nhôm phản ứng được với những chất là:

A. (2), (7), (8). B. (3), (4), (6). C. (1), (5), (7). D. tất cả. C. (1), (5), (7). D. tất cả.

Câu 31: Cho bari kim loại vào các dung dịch sau:

(X5) MgCl2 (X6) KCl (X7) NH4Cl (X8) Fe(NO3)2 Với dung dịch gây kết tủa là:

A. (X1), (X2), (X3), (X5), (X8). B. (X1), (X3), (X4), (X6), (X7).

C. (X2), (X3), (X5), (X7), (X8). D. (X1), (X3), (X5), (X6), (X8).

Câu 32: Cho một miếng nhôm vào hh dd chứa KOH và KNO3 ta thu được những chất sau

đây:

A. Al(NO3)3, KOH, H2. B. KAlO2, H2.

C. KAlO2, NH3. D. KAlO2, NH3, H2.

Câu 33: Cho Na vào dd chứa 2 muối AlCl3 và CuCl2 được kết tủa A. Nung A được chất rắn

B. Cho H2 dư qua B nung nóng được chất rắn C gồm 2 chất. Chất rắn C là:

A. Cu và Al2O3. B. Al và Cu(OH)2. C. Cu(OH)2 và Al(OH)3. D. Al(OH)3 và CuO. C. Cu(OH)2 và Al(OH)3. D. Al(OH)3 và CuO.

Câu 34: Có 3 muối clorua của 3 kim loại Zn, Fe (III) và Al riêng biệt. Nếu thêm vào 3 muối

trên dd KOH dư, sau đó thêm tiếp NH3 dư thì kết quả sau cùng thu được số chất kết tủa là

A. 2. B. 1.

C. 3. D. 4.

Câu 35: Cho hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe, Cu tác dụng với dd H2SO4 đặc, nguội thu được

chất rắn Y và dd Z. Nhỏ từ từ dd NH3 cho đến dư vào dd Z thu được kết tủa và dd Z'. Dung dịch Z' chứa những ion là:

A. 2 2

4 4

Cu ,SO , NH ,OH   . B. 2 2

3 4 4 4

Cu(NH ) ,SO , NH ,OH   .

C. 2 2

4 4

Mg ,SO , NH ,OH   . D. 3 2 2 3

4 4

Al , Mg ,SO , Fe , NH ,OH     .

Câu 36: Cho hh dạng bột hai kim loại Mg và Al vào dd có hòa tan hai muối AgNO3 và

Cu(NO3)2. Sau khi pư kết thúc, thu được hh hai kim loại và dd (X). Vậy

A. hai muối AgNO3 và Cu(NO3)2 đã pư hết và hai kim loại Mg, Al cũng pư hết.

B. hai kim loại Mg, Al pư hết, Cu(NO3)2 có pư, tổng quát còn dư Cu(NO3)2.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ giáo dục học Nguyễn Ngọc Vân Linh (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)