Nhôm có tính khử yếu hơn sắt D trên bề mặt nhôm có lớp Al(OH)3 bảo vệ.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ giáo dục học Nguyễn Ngọc Vân Linh (Trang 76 - 77)

Câu 34: Điện phân dd CuCl2 bằng điện cực than chì, đặt mảnh giấy quỳ tím ẩm ở cực

dương. Màu của giấy quỳ

A. chuyển sang đỏ. B. chuyển sang xanh. C. chuyển sang đỏ sau đó mất màu. D. không đổi

Câu 35: Cho một thanh kim loại Mn vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian thấy màu

xanh của dd nhạt dần, trên thanh kim loại có Cu màu đỏ bám vào. Kết luận sau đây sai là: A. Đã có phản ứng giữa Mn với ion Cu2+.

B. Phản ứng cho thấy tính oxi hóa của Cu2+ mạnh hơn tính oxi hóa của ion Mn2+. C. Qua phản ứng cho thấy tính khử của Mn mạnh hơn tính khử của Cu.

D. Mn đã oxi hóa Cu2+ tạo thành Cu.

* Với dạng bài tập này, giáo viên có thể áp dụng kết hợp khi giảng bài học về chất, bài học về lý thuyết chủđạo, bài thực hành, cả trong ôn tập và kiểm tra. Giáo viên cũng có thể tạo sự hào hứng với môn học trong học sinh khi sử dụng những câu hỏi liên hệ thực tiễn. Bên cạnh đó, câu hỏi còn giúp giáo viên kiểm tra khả năng hiểu rõ bản chất hóa học của các phản ứng và lý giải các hiện tượng trong cuộc sống.

Câu 1: Khi thực hành với kim loại kiềm không nên lấy miếng kim loại quá to vì

A. dễ gây nổ, nguy hiểm. B. phản ứng khó xảy ra.

C. tạo thêm nhiều sản phẩm phụ. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 2: Khi thực hiện phản ứng Fe tác dụng với O2, người ta thường Câu 2: Khi thực hiện phản ứng Fe tác dụng với O2, người ta thường

A. quấn mẫu than gỗ nhỏởđầu dây Fe, đốt rồi cho vào bình O2. B. nung dây Fe nóng đỏ rồi cho vào bình O2. B. nung dây Fe nóng đỏ rồi cho vào bình O2.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ giáo dục học Nguyễn Ngọc Vân Linh (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)