Thêm từ từ dd NaOH vào dd CrCl3, xuất hiện kết tủa vàng nâu tan được trong dd NaOH dư.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ giáo dục học Nguyễn Ngọc Vân Linh (Trang 73)

A. thêm lượng dư NaOH vào dd K2Cr2O7 thì dd chuyển từ màu da cam sang vàng.

B. thêm lượng dư NaOH và Cl2 vào dd CrCl2 thì dd từ màu xanh chuyển thành màu vàng.

C. thêm từ từ dd NaOH vào dd CrCl3, xuất hiện kết tủa vàng nâu tan được trong dd NaOH dư. dư.

C. thêm từ từ dd NaOH vào dd CrCl3, xuất hiện kết tủa vàng nâu tan được trong dd NaOH dư. dư.

A. có kết tủa keo. B. có khí thoát ra và kết tủa keo. B. có khí thoát ra và kết tủa keo.

C. có khí thoát ra.

D. có khí thoát ra và kết tủa keo, sau đó kết tủa tan trở lại.

Câu 16: Khi người thợ hàn hoạt động cũng như khi cắt kim loại bằng mỏ hàn (dùng nhiệt

độ cao của mỏ hàn điện để kim loại nóng chảy và đứt ra), ngoài các hạt kim loại chói sáng bắn ra còn có mùi khét rất khó chịu. Mùi khét này chủ yếu là mùi của

A. oxit kim loại.

B. ozon tạo ra từ oxi ở nhiệt độ cao.

C. các tạp chất trong kim loại cháy tạo ra (như do tạp chất S cháy tạo SO2).

D. hơi kim loại bốc hơi ở nhiệt độ cao.

Câu 17: Cho Cu vào dd Fe2(SO4)3 ta thu được dd có màu xanh lam nhạt. Đó là do xảy ra

phản ứng

A. Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + Fe. B. Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + FeSO4. B. Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + FeSO4.

C. Cu + ½ O2 + H2O → Cu(OH)2.

D. Cu(OH)2 + Fe2(SO4)3 → CuSO4 +2 FeSO4 + H2O2.

Câu 18: Vật làm bằng nhôm (ấm nước, nồi, thau, …) bền trong nước vì

A. nhôm kim loại không tác dụng được với nước.

B. trên bề mặt nhôm có một lớp màng oxit nhôm mỏng, bền bảo vệ kim loại.

C. nhôm tác dụng với nước tạo lớp hiđroxit nhôm không tan bảo vệ kim loại.

D. nhôm là kim loại tương đối kém hoạt động.

Câu 19: Lần lượt cho bari kim loại (từ từđến dư) vào các dd chứa: (1) NaOH (2) FeCl3 (3) AlCl3 (4) NH4Cl Hiện tượng mô tả dưới đây khôngđúng là

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ giáo dục học Nguyễn Ngọc Vân Linh (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)