Ưu và nhược điểm của trắc nghiệm khách quan

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ giáo dục học Nguyễn Ngọc Vân Linh (Trang 27 - 28)

T ổng số học sinh kiểm tra

1.4.2. Ưu và nhược điểm của trắc nghiệm khách quan

Trong nhà trường phổ thông, chúng ta rất quen thuộc với loại trắc nghiệm tự luận

(TNTL). Trong đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay, chúng ta mới đưa TNKQ vào quá trình dạy học. Mỗi loại TNKQ và TNTL đều có những ưu điểm, nhược điểm nhất định.

Bng 1.3. So sánh TNKQ và TNTL

TNKQ TNTL

Ưu đim

- Bài kiểm tra có rất nhiều câu hỏi nên có thể kiểm tra được một cách hệ thống và toàn diện kiến thức, kĩ năng của học sinh, tránh được dạy tủ, học tủ.

- Có thể kiểm tra đánh giá trên diện rộng trong một thời gian ngắn - Chấm bài nhanh, chính xác, khách quan. - Tạo điều kiện để học sinh tự đánh giá kết quả học tập của mình một cách chính xác.

- Sự phân phối điểm trên diện rộng, nên có thể phân biệt rõ ràng trình độ học

Nhược đim

- Bài kiểm tra chỉ có một số câu hỏi nên chỉ có thể kiểm tra được một phần kiến thức và kĩ năng của học sinh, dễ gây hiện tượng dạy tủ, học lệch.

- Mất nhiều thời gian để kiểm tra trên diện rộng.

- Chấm bài mất nhiều thời gian, khó chính xác, khách quan.

- Học sinh khó có thểđánh giá chính xác kết quả học tập của mình.

- Sự phân phối điểm trên diện hẹp, nên khó có thể phân biệt được rõ ràng trình

sinh.

- Có thể sử dụng các phương tiện hiện

đại trong chấm bài và phân tích kết quả

kiểm tra của học sinh

độ học sinh.

- Không sử dụng được phương tiện hiện

đại trong chấm bài và phân tích kết quả

học tập của học sinh.

Nhược đim

- Không hoặc rất khó đánh giá khả năng diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ của học sinh.

- Không góp phần cho việc rèn luyện khả năng trình bày, diễn đạt ý kiến của học sinh. - Chỉ giới hạn sự suy nghĩ của học sinh trong một phạm vi xác định, do đó hạn chế việc đánh giá khả năng sáng tạo của học sinh

- Biên soạn khó, tốn nhiều thời gian

Ưu đim

- Có thể đánh giá được khả năng diễn

đạt, sử dụng ngôn ngữ của học sinh. - Rèn luyện cho học sinh khả năng sáng tạo, diễn đạy ý kiến của mình.

- Có điều kiện để học sinh bộc lộ khả

năng sáng tạo, do đó có điều kiện để đánh giá khả năng sáng tạo cảu học sinh. - Biên soạn không khó, tốn ít thời gian.

Bảng trên cho thấy ưu điểm, nhược điểm của hai loại TNKQ và TNTL. Ta nhận thấy :

Ưu điểm của loại TNKQ lại là nhược điểm của TNTL. Vì vậy, ta nên phối hợp một cách hợp lý cả 2 loại TNKQ và TNTL trong quá trình giảng dạy để nâng cao chất lượng dạy học nói chung.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ giáo dục học Nguyễn Ngọc Vân Linh (Trang 27 - 28)