.W là kim loại nhẹ D W có nhiệt độ nóng chảy cao.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ giáo dục học Nguyễn Ngọc Vân Linh (Trang 84 - 86)

* Dạng bài tập này sẽ giúp giáo viên cung cấp cho học sinh những kiến thức thực tế sinh động trong các bài giảng cụ thể về chất cũng như giúp học sinh thấy được vai trò quan trọng của kim loại trong đời sống con người. Giáo viên cũng có thể đưa một vài câu hỏi dạng này vào các bài kiểm tra để giảm bớt sự nặng nề nhưng cũng đừng nên sử dụng quá nhiều vì đây không phải là phần kiến thức trọng tâm.

Dng 9. BÀI TP TÍNH TOÁN TNG HP

Câu 1: X, Y là 2 kim loại lần lượt có cấu hình e cuối cùng là 3p1 và 3d104s1. Khi cho 8, 3

gam hh X, Y vào dd HCl dư thu được 6,72 lít khí (dktc). Tên của X, Y và khối lượng của X, Y lần lượt là

A. Al; Cu và 5,4g; 2,9g. B. Al, Cu và 2,7g; 5,6g. C. Fe, Al và 5,4g; 2,9g. D. Cu, Fe và 5,4g; 2,9g.

Câu 2: Hoà tan hết 18,2 gam hh Zn và Cr trong HNO3 loãng thu được dd A chứa hai muối

và 0,15 mol hh hai khí không màu có khối lượng 5,2g trong đó có một khí hoá nâu ngoài không khí. Số mol HNO3 đã phản ứng là

A. 0,9 mol. B. 0,7 mol.

C. 0,2 mol. D. 0,5 mol.

Câu 3: Cho 11,34 gam bột Al vào 300 ml dd hh gồm FeCl3 1,2M và CuCl2 0,5 M; sau khi

pư kết thúc thu được dd X và m gam hỗn hợp 2 kim loại. m có giá trị là

A. 24,6 gam. B. 26,4 gam. C. 27,52 gam. D. 29,76 gam. C. 27,52 gam. D. 29,76 gam.

Câu 4: Cho m gam hh X gồm Fe và Cu tác dụng với dd HCl dư thu được dd Y, 10m/17 gam

chất rắn không tan và 2,688 lít H2 (đktc). Để hòa tan m gam hh X, thể tích dd HNO3 1M (biết chỉ sinh ra sản phẩm khử duy nhất là NO) tối thiểu cần là

A. 880ml. B. 800ml. C. 720ml. D.480ml. C. 720ml. D.480ml.

Câu 5: Cho m gam Fe tan hết trong 200 ml dd FeCl3 2M thu được dd Y. Cô cạn dd Y thu

được 71,72 gam chất rắn khan. Để hòa tan m gam Fe, thể tích dd HNO3 1M (biết rằng chỉ

A. 540 ml. B. 480 ml. C. 160ml. D. 320 ml. C. 160ml. D. 320 ml.

Câu 6: Cho 6,72 gam bột Fe tác dụng với 540 ml dd AgNO3 1M, sau khi pư kết thúc được

dd A và m gam chất rắn. Khối luợng bột Cu tối đa tác dụng với dd A là

A. 4,608 gam. B. 7,680 gam. C. 9,600 gam. D. 6,144 gam. C. 9,600 gam. D. 6,144 gam.

Câu 7: Có hh X gồm Ba và Al, trong đó Ba chiếm 62,844% về khối lượng. Cho m gam hh

X tác dụng với nước dư thu được V lít khí (đktc) và chất rắn không tan Y. Nếu cho m gam hh X tác dụng với dd NaOH loãng, dư thu được 12,32 lít khí (đktc). Giá trị m, V và khối lượng chất rắn Y là:

A. m = 20,5g; V = 7,60 lít; mY = 2,5g. B. m = 21,8g; V = 8,96 lít; mY = 2,7g.

C. m = 19,50g; V = 7,25 lít; mY = 2,4g. D. m = 18,95g; V = 7,80 lít; mY = 2,3g.

Câu 8: Cho 1,152 gam hh Fe, Mg tác dụng với dd AgNO3 dư . Sau khi phản ứng xong thu

được 8,208 gam kim loại. Vậy % khối lượng Mg là

A. 63,542%. B. 41,667%. C. 72,92%. D. 62,50%. C. 72,92%. D. 62,50%.

Câu 9: Cho 8,4 gam Fe vào dd HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được

2,688lít NO ởđktc và dung dịch A. Khối lượng Fe(NO3)3 trong dd A là

A. 36,3 gam. B. 30,72 gam.

C. 14,52 gam. D. 16,2 gam.

Câu 10: Cho 5,5 gam hh bột Fe, Mg, Al vào dd AgNO3 dư thu được x gam chất rắn. Cho

NH3dư vào dd sau phản ứng , lọc kết tủa nhiệt phân không có không khí được 9,1 gam chất rắn Y. x có giá trị

A. 48,6 gam. B. 10,8 gam.

C. 32,4 gam. D. 28 gam.

Câu 11: Oxi hóa 1,12 gam bột sắt thu được 1,36 gam hh Fe2O3 và Fe dư. Hòa tan hết hh vào

100 ml dd HCl thu được 168 ml H2 đktc, dd sau pư không còn HCl. a) Tổng khối lượng muối thu được là

A. 2,54 gam. B. 2,895 gam. C. 2,7175 gam. D. 2,4513 gam. C. 2,7175 gam. D. 2,4513 gam.

b) Nồng độ dung dịch HCl là

C. 0,5M. D. 0,375M.

Câu 12: Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm thu được lượng Ag lớn nhất là

A. cho 8,4 gam bột Fe tác dụng với 400 ml dd AgNO3 1M.

B. cho hh gồm 5,6 gam bột Zn và 2,8 gam Fe tác dụng với 400 ml dd AgNO3 1M.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ giáo dục học Nguyễn Ngọc Vân Linh (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)