Dd H2SO4 đặc nguội D dd HCl, NaOH.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ giáo dục học Nguyễn Ngọc Vân Linh (Trang 70 - 71)

Câu 20: Để nhận biết mỗi kim loại Na, Ca và Al, trình tự tiến hành là:

A. dùng H2O, lọc, dùng Na2CO3. B. dùng H2SO4 đặc nguội, dùng nước.

C. dùng H2O, lọc, dùng phenolphtalein. D. dùng H2O, lọc, quỳ tím.

Câu 21: Có dung dịch muối nhôm sunfat có lẫn đồng sunfat. Chất được dùng để làm sạch

muối nhôm là

A. Mg. B. Ag. C. Na. D. Al.

Câu 22: Có 3 mẫu hợp kim: Fe-Al, K-Na, Cu-Mg. Hoá chất có thể dùng để phân biệt 3 mẫu

hợp kim này là

A. dd NaOH. B. dd HCl. C. dd H2SO4 loãng. D. dd MgCl2.

Câu 23: Để phân biệt được 4 dd mất nhãn: HCl, HNO3 đặc, NaNO3, NaBr, chỉ cần dùng

một thuốc thử là kim loại

A. Fe. B. K. C. Na. D. Ag.

Câu 24: Có 4 dd không màu đựng trong 4 lọ mất nhãn: NaCl, MgCl2, AlCl3, FeCl2. Có thể

dùng kim loại dưới đây để phân biệt 4 dung dịch trên (không được sử dụng thêm thuốc thử

khác) là

C. Fe. D. Ag.

Câu 25: Có thể phân biệt hai kim loại Al và Zn bằng 2 thuốc thử là:

A. dd NaOH, dd HCl. B. dd NaOH, khí CO2. C. dd NH3, dd NaOH. D. dd HCl, dd NH3.

* Để làm được dạng bài tập này đòi hỏi học sinh biết kết hợp nhiều kiến thức ở các bài do đó giáo viên có thể sử dụng trong các bài luyện tập hoặc ôn tập cũng như trong các bài kiểm tra. Dạng bài tập này có thể giúp giáo viên rèn luyện và nâng cao kỹ năng hệ thống hóa, tổng hợp và suy luận của học sinh nên có tính phân loại cao, có thể dùng trong bồi dưỡng học sinh giỏi.

Dng 6. GII THÍCH HIN TƯỢNG

Câu 1: Khi cho Zn vào dung dịch HCl có hiện tượng sủi bọt khí H2. Khí H2 sẽ thoát ra

nhanh hơn khi cho thêm

A. nước. B. dd MgCl2. C. dd NaCl. D. dd CuCl2. C. dd NaCl. D. dd CuCl2.

Câu 2: Cho một thanh Zn vào dd FeSO4, sau một thời gian lấy thanh Zn rửa sạch cẩn thận

bằng nước cất, sấy khô và đem cân thấy

A. khối lượng thanh Zn không đổi. B. khối lượng thanh Zn giảm.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ giáo dục học Nguyễn Ngọc Vân Linh (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)