Phóng to các hình 11.1; 11.2; 11.3 trong sách giáo khoa
III. Tiến trình dạy học:
1- ổn định lớp.2- K Tbài cũ. 2- K Tbài cũ. 3- Khởi động
Giáo viên giới thiệu bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
- Hoạt động 1: Cả lớp
Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa:
Nêu khái niệm khí quyển.
Kq đợc hình thành cách đây 500 triệu năm.
Thành phần, vai trò của khí quyển
- Hoạt động 2: Phân nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu một tầng của khí quyển
+ Độ cao. + Đặc điểm. + Vai trò.
Giáo viên bổ sung, củng cố lại
Không khí gòm những thành phần nào? Vai trò của hơi nớc trong khí quyển?
I- Khí quyển:
- Là lớp không khí bao quanh trái đất luôn chịu ảnh hởng của vũ trụ, trớc hết là mặt trời.
- Thành phần khí quyển: Khí nitơ 78,1% ; ôxi 20,43%, hơi nớc và các khí khác 1,47%
- Vai trò hết sức quan trọng đối với sự tồn tại, phát triển của sinh vật và con ngời.
1- Cấu trúc của khí quyển:
Gồm 5 tầng:
a/ Tầng đối lu:
- ở xích đạo có bề dày 16km, ở cực 8km.
- Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng, nhiệt độ giảm theo độ cao - Tập trung 80% khối lợng không khí, 3/4 lợng hơi nớc của khí quyển.
(Thành phần: Nitơ 78,1%; Ôxi 20,9%; hơi nớc và các khí khác 1%; Hơi nớc ngng tụ thành mây; mây gặp lạnh rơI xuống thành ma, tuyết ính ra nớc chảy trên mặt đất và nớc ngầm trong đất chảy ra biển lại bốc hơi Không có hơi… nớc không có sự sống. Hơi nớc còn có tác dụng điều hoà nhiệt độ không khí ( ngày đõ nóng, đêm đỡ lạnh; ở hoang mạc ít hơi nớc nên chênh lệch nhiệt độ ngày đêm rất lớn)
Hãy cho biết tác động của lớp ôdôn đối với sinh vật cũng nh sức khoẻ của con ngời?
(Lớp ôdôn lọc bớt và giữ lại một số tia tử ngoại gây nguy hiểm cho cơ thể sinh vật nói chung và con ngời nói riêng. Mất tầng ôdôn sinh vật trên TráI Đất sẽ bị huỷ diệt)
Tại sao khi có frông đi qua, thời tiết thờng thay đổi đột ngột?
Khi có frông đI qua, địa phơng đó sẽ thay đổi khối khí này bằng khối khí khác có tính chất hoàn toàn khác làm
diễn ra sự sống.
b/ Tầng bình lu:
- Giới hạn trên tầng đối lu đến độ cao 50km.
- Không khí chuyển động theo chiều ngang, nhiệt độ tăng.
- Tầng ôzôn: Hấp thụ các tia tử ngoại (tia cực tím) bảo vệ trái đất.
c/ Tầng giữa:
- Giới hạn trên tầng bình lu đến 80km - Không khí rất loãng, nhiệt độ giảm mạnh.
d/ Tầng i-on
- Giới hạn trên tầng giữa đến 800km. - Chứa nhiều i-on mang điện tích âm hoặc dơng phản hồi sóng vô tuyến từ mặt đất truyền lên.
e/ Tầng ngoài:
- Độ cao 800km trở lên. Không khí rất loãng, chứa chủ yếu là khí hêli, khí hydrô.
2- Các khối khí:
- Mỗi bán cầu có 4 khối khí chính: + Khối khí cực (rất lạnh): A
+ Khối khí ôn đới (lạnh): P
+ Khối khí chí tuyến (rất nóng): T + Khối khí xích đạo (nóng ẩm): E