Những nhân tố ảnh hởng đến lợng ma.

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án địa lý 10 (Trang 36)

hạ. Đó là hiện tợng các hạt nớc bị đẩy lên đẩy xuống nhiều lần gặp lạnh trở thành các hạt băng. Các hạt băng lớn dần qua mỗi lần bị đẩy lên đẩy xuống. Cuối cùng rơI xuống đất tạo thành ma GV: Nhìn vào BĐ phân bố lợng ma trên TG ta thấy nớc ta có lợng ma trung bình khá cao, nhng bđ A Rập cũng có cùng vĩ độ nh ta nhng lợng ma rất thấp và trở thành khu vực hoang mạc. Vì sao vậy? II.

- Hoạt động 3: Nghiên cứu sách giáo khoa, thảo luận nhóm

+ Nhóm 1: Dòng biển ảnh hởng đến l- ợng ma nh thế nào ? + Nhóm 2: Gió. + Nhóm 3: Frông. + Nhóm 4: Khí áp. + Nhóm 5: Địa hình

- Đại diện nhóm lên trình bày. - Giáo viên chuẩn kiến thức

- Trả lời câu hỏi (trang 50 sách giáo khoa): Tây bắc châu Mỹ có khí hậu nhiệt đới khô vì nằm ở khu vực cao áp thờng xuyên, gió mậu dịch thổi đến, ven bờ có dòng biển lạnh.

+ Nớc ta nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa, không bị cao áp ngự trị thờng xuyên.

- Hoạt động 4 (cá nhân):

Nghiên cứu hình 13.1, nêu những vĩ

độ (vùng nào) trên trái đất ma nhiều, ma ít ? Dựa vào mục II để tìm nguyên nhân.

-GV chuẩn kiến thức:

- Xích đạo ma nhiều nhất (Do khí áp thấp, nhiệt độ cao, diện tích đại dơng lớn và rừng xích đạo ẩm ớt, nớc bốc hơi

thành ma.

- Tuyết: Nớc rơi gặp nhiệt độ 00C - Ma đá: Nớc rơi dới dạng băng

II- Những nhân tố ảnh hởng đến lợng ma. ma.

1- Khí áp:

- Khu áp thấp: Ma nhiều.

- Khu áp cao: Ma ít hoặc không ma (vì không khí ẩm không bốc lên đợc, không có gió thổi đến mà chỉ có gió thổi đi).

2- Frông:

Miền có frông, giải hội tụ đi qua, ma nhiều.

3- Gió:

- Gió mậu dịch: Ma ít.

- Gió mùa, gió tây ôn đới ma nhiều. - Gió từ đại dơng thổi vào hay cho ma

4- Dòng biển:

- Dòng biển nóng đi qua: Ma nhiều (không khí trên dòng biển nóng chứa nhiều hơi nớc, gió mang vào lục địa). - Dòng biển lạnh: Ma ít.

5- Địa hình:

Càng lên cao, nhiệt độ giảm, ma nhiều và sẽ kết thúc ở một độ cao nào đó. - Sờn đón gió ma nhiều.

Càng lên cao, nhiệt độ giảm, ma nhiều và sẽ kết thúc ở một độ cao nào đó. - Sờn đón gió ma nhiều. không đều theo vĩ độ.

- Ma nhiều ở vùng xích đạo.

- Ma tơng đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam.

- Ma nhiều ở hai vùng ôn đới.

- Ma càng ít khi càng về gần cực (áp cao, nớc không bốc hơi đợc). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án địa lý 10 (Trang 36)