Sự phân bố của nhiệt độ không khí trên trái đất:

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án địa lý 10 (Trang 30 - 32)

khí trên trái đất:

1- Bức xạ và nhiệt độ không khí:

- Bức xạ mặt trời là các dòng năng lợng và vật chất của mặt trời tới trái đất

- Mặt đất hấp thụ 47%, khí quyển 19%. - Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho trái đất là bức xạ mặt trời, nhiệt của không khí ở tầng đối lu do nhiệt độ bề mặt đất đợc mặt trời đốt nóng cung cấp. - Góc chiếu lớn nhiệt càng nhiều và ng- ợc lại.

2- Sự phân bố nhiệt độ của không khí trên trái đất . trên trái đất .

a/ Phân bố theo vĩ độ địa lý:

- Nhiệt độ giảm dần từ xích đạo đến cực Bắc (vĩ độ thấp lên cao) do càng lên vĩ độ cao, góc chiếu sáng của mặt trời (góc nhập xạ) càng nhỏ dẫn đến l- ợng nhiệt ít.

Vĩ độ càng cao biên độ nhiệt năm càng lớn.

(Biên độ nhiệt lại tăng dần:chênh lệch góc chiếu sáng, thời gian chiếu sáng càng lớn)

b/ Phân bố theo lục địa, đại dơng:

Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa.

+ Cao nhất 300C (hoang mạc Sahara) + Thấp nhất -30,20C (đảo Grơnlen). Đại dơng có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn. Do:

+ Nhiệt dung khác nhau. Đất, nớc có sự hấp thụ nhiệt khác nhau.

+ Càng xa đại dơng, biên độ nhiệt năm càng tăng do tính chất lục địa tăng dần. c/ Phân bố theo địa hình:

- Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao, trung bình cứ 100m giảm 0,60C.

Quan sát hình 11.4, phân tích mối quan hệ giữa độ dốc, hớng phơi của s- ờn núi với góc nhập xạ và lợng nhiệt nhận đợc.

ánh sáng mt tạo với sờn núi 1 góc càng lớn thì góc nhập xa càng cao, lợng nhiệt nhận đợc càng lớn và ngợc lai.

- Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ dốc và hớng phơi sờn núi.

+ Sờn càng dốc góc nhập xạ càng lớn + Hớng phơi của sờn núi ngợc chiều ánh sáng mặt trời, góc nhập xạ lớn, l- ợng nhiệt nhiều.

4- Kiểm tra đánh giá:

- So sánh các tầng khí quyển (vị trí, đặc điểm, vai trò) 1- Chọn câu trả lời đúng: Trên mỗi bán cầu có:

a/ Trên mỗi bán cầu có 4 khối khí cơ bản. b/ Trên mỗi bán cầu có 3 khối khí cơ bản. c/ Trên mỗi bán cầu có 2 khối khí cơ bản. 2- Khối khí chí tuyến có ký hiệu là:

a/ A

b/ P

c/ T

d/ E

5- Hoạt động nối tiếp:

Làm bài tập SGK,

Ký giáo án: 29.9.09

Nguyen hong van

ngày 2 tháng 10 năm 2009

tuần 07

tiết 13: Bài 12: sự phân bố khí áp, một số loại gió chính I- Mục tiêu bài học:

Sau bài học, HS cần:

1. Về kiến thức:

Hiểu rõ

- Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi khí áp từ nơi này qua nơi khác. - Nguyên nhân hình thành một số loại gió chính

2. Về kỹ năng:

Nhận biết nguyên nhân hình thành của một số loại gió chính thông qua bản đồ và hình vẽ II thiết bị dạy học– - Vẽ phóng to các hình 12.2; 12.3 Iii.hoạt động dạY HọC 1- n định lớp. 2-KT bài cũ.

Nêu sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ địa lý, theo lục địa, đại dơng. Giải thích.

3- Bài mới.

Giáo viên giới thiệu bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính

GV: Không khí tuy nhẹ nhng nó vẫn có trọng lợng. Vì kq rất dày nên trọng l- ợng của nó cũng tạo nên 1 sức ép rất lớn lên bề mặt TĐ.Sức ép đó gọi là khí áp.

Khí áp là gì?

- Hoạt động 1 (Cả lớp):

Nghiên cứu hình 12.1, nhận xét sự phân bố các đai khí áp trên trái đất.

Các đai áp cao, áp thấp từ xích đạo đến cực có liên tục không ? Vì sao ?

- Hoạt động 2 (nhóm):

Khí áp thay đổi do những nguyên nhân nào ?

+ Nhiệt độ cao không khí nở ra, tỷ trọng giảm --> khí áp giảm

+ Không khí chứa nhiều hơi nớc --> khí áp giảm

- Hoạt động 3 (cá nhân):

Nghiên cứu hình 12.1, nêu các loại gió trên trái đất (tên gọi, hớng, tính chất)

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án địa lý 10 (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w