Một số loại gió chính.

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án địa lý 10 (Trang 32 - 35)

1- Gió tây ôn đới:

- Thổi theo hớng tây (BBC là tây nam, NBC là tây bắc) áp cao cận nhiệt đới --> áp thấp.(Thổi từ nơi nóng về nơi

Vì sao gió mậu dịch không cho ma?

Gió mậu dịch là 1 hoàn lu khô nóng, nhiệt độ cao. Khi quét qua LĐ mang 1 lợng bụi lớn, khi quét qua ĐDmang theo 1 lợng hơi ẩm, còn lại là khô nóng. - Hoạt động 4 (nhóm): Quan sát hình 14.1 (T 53), hình 12.2 ; hình 12.3 kết hợp kiến thức mục 3, trình bày: Xác định trên bản đồ một số trung tâm áp, hớng gió (tháng 1 và tháng 7)

Giáo viên lấy ví dụ ở khu vực Nam á, Đông nam á

Dựa vào hình 12.4 trình bày sự hình thành và hoạt động của gió biển, tơng tự với gió đất

GV chuẩn kiến thức: Do sự chênh lệch nhiệt độ giữa đất và nớc ở các vùng ven biển. Ban ngày mặt đất nóng, nhiệt độ cao, không khí nở ra và trở thành khu áp thấp, vùng biển trở thành khu áp cao sinh ra gió thổi vào đất liền.

- Hoạt động 5 (cá nhân):

Dựa vào hình 12.5 cho biết ảnh hởng của gió sờn tây khác gió khi sang sờn đông nh thế nào ?

- Khi lên cao, nhiệt độ không khí giảm

lạnh).

- Thời gian hoạt động quanh năm Tính chất:. ẩm, gây ma nhiều.

2- Gió mậu dịch:

- Thổi từ áp cao cận nhiệt đới về áp thấp xích đạo.

- Thổi theo một hớng ổn định (ở BBC hớng đông bắc, ở NBC hớng đông nam).

- Thời gian hoạt động: quanh năm. -Tính chất: khô, ít ma.

3- Gió mùa:

- Là gió thổi theo mùa, hớng gió hai mùa có chiều ngợc nhau.

- Thờng có ở các đới nóng, Nam á, Đông nam á và một số nơi thuộc vĩ độ trung bình, Trung Quốc, Đông nam Liên bang Nga...

- Nguyên nhân hình thành gió mùa: + Do sự nóng lên hoặc lạnh đi không đều giữa lục địa và đại dơng theo mùa --> có sự thay đổi vùng khí áp cao và khí áp thấp ở lục địa và đại dơng.

+ Do chênh lệch về nhiệt độ và khí áp giữa bán cầu bắc và bán cầu nam (vùng nhiệt đới).

4- Gió địa ph ơng:

a/ Gió biển và gió đất

- Gió biển, gió đất hình thành ở vùng ven biển, thay đổi hớng theo ngày và đêm + Gió biển thổi từ biển vào ban ngày + Gió đất thổi từ đất liền ra biển ban đêm

b/ Gió phơn:

bao nhiêu độ/1000m, khi xuống thấp tăng bao nhiêu độ/1000m.

Sờn T: Đón gió ẩm, không khí bị trợt lên cao theo sờn núi, nhiệt độ giảm 0,6 /100m. HơI nớc ngng tụ tạo thành mây và cho ma.

Sờn Đ: Khi gió vợt qua đỉnh núi xuống sờn Đ, nhiệt độ tăng 10đc/100m. Không khí trở lên khô và nóng.

4- Kiểm tra đánh giá:

- Nêu nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi khí áp. - Chọn câu trả lời đúng:

1- Gió mùa là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a/ Gió thổi theo mùa, hớng gió hai mùa có chiều ngợc nhau b/ Gió khô nóng khi xuống núi

c/ Gió từ đất liền thổi ra biển 2- Gió tây ôn đới là:

a/ Gió thổi từ cao áp cực về áp thấp ôn đới

b/ Gió thổi từ áp thấp ôn đới về áp cao cận chí tuyến. c/ Gió thổi từ áp cao cận chí tuyến về áp thấp xích đạo d/ Gió thổi từ áp cao cận nhiệt đới về áp thấp ôn đới.

5- Hoạt động nối tiếp:

Làm bài tập

ngày 4 tháng 10 năm 2009

tuần 07

tiết 14: Bài 13: ngng đọng hơi nớc trong khí quyển - ma

I- Mục tiêu:

Sau bài học, học sinh cần:

1. Về kiến thức

- Hiểu rõ sự hình thành sơng mù, mây, ma. - Hiểu rõ các nhân tố ảnh hởng đến lợng ma. - Nhận biết sự phân bố lợng ma theo vĩ độ.

2. Về kĩ năng

- Phân tích mối quan hệ nhân - quả giữa các yếu tố: Nhiệt độ, khí áp, đại d- ơng... với lợng ma.

- Đọc và giải thích sự phân bố lợng ma trên bản đồ (hình 13.2) do ảnh hởng của đại dơng.

II- Thiết bị dạy học:

- Bản đồ phân bố lợng ma trên Thế Giới - Vẽ to hình 13.1 của SGK

Iii- Tiến trình dạy học:

1- n định lớp.2-KT bài cũ. 2-KT bài cũ.

Khái niệm gió mùa, nguyên nhân hình thành gió mùa. Liên hệ Việt Nam. 3- Giới thiệu bài

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính

- Hoạt động1 (Cả lớp)

GV:Chúng ta đã biết, không khí bao giờ cũng chứa 1 lợng hơi nớc nhất định. Do hiện tợng bốc hơi trong các ao hồ sông ngòi, biển.Một phần còn do động thực vật thải ra, tuy nhiên nguồn cung cấp hơi nớc chủ yếu cho kq vẫn là nớc trong các biển và Đ

Hơi nớc ngng đọng trong điều kiện nào ?

- GV chuẩn kiến thức

Nhiệt độ có ảnh hởng lớn đến k/n chá hơi nớc của không khí, nhiệt độ càng cao lợng hơi nớc chúă đợc càng nhiều.VD Nhiệt độ 100C chứa

5g/m hơi nớc. 200C chứa đợc 17g/m. 300C chứa đợc 30g/m. Tuy nhiên sức chứa đó cũng có hạn. Khi độ ẩm tơng đối là 100%, nghĩa là hơi nớc không thể chứa thêm đợc nũa mà vẫn tiếp tục đợc cung cấp thêm hơi nớc sẽ ngng đọng lại tạo thành hạt.. và ngng tụ. - Hoạt động 2 (nhóm) + Nhóm 1: Mô tả quá trình hình thành sơng mù + Nhóm 2: Mây + Nhóm 3: Ma + Nhóm 4: Tuyết GV chuẩn kiến thức

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án địa lý 10 (Trang 32 - 35)