Phân biệt ra thành kiểu đại dơng (ẩm): m Kiểu lục địa

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án địa lý 10 (Trang 29 - 30)

dơng (ẩm): m. Kiểu lục địa (khô): c + Am ; Ac + Pm ; Pc + Tm ; Tc + Em - Các khối khí khác nhau về tính chất, luôn luôn chuyển động, bị biến tính.

3- Frông (F)

- Là mặt tiếp xúc của hai khối khí có nguồn gốc khác nhau.

- Trên mỗi bán cầu có hai frông căn bản

+ Frông địa cực (FA) + Frông ôn đới (FP)

cho thời tiết thay đổi. - Hoạt động 3: Cặp

Học sinh nghiên cứu kỹ mục 2, trả lời:

Bức xạ mt tới TĐ đợc phân bố ntn? Nhiệt độ cung cấp cho không khí ở tầng đối lu do đâu mà có?

Khái niệm Frông Vì sao ở khối khí chí tuyến, xích đạo không hình thành frông thờng xuyên ?

Hoạt động 4: Cặp

Học sinh quan sát phân phối bức xạ mặt trời (hình 11.2)

Nhận xét: Nhiệt độ của bề mặt trái đất, tầng đối lu kết quả liên quan gì đến bức xạ mặt trời ?

Tại sao vùng chí tuyến nóng hơn xích đạo (ở xích đạo có diện tích biển, rừng

nhiều)

Quan sát hình 11.3, nhận xét sự thay

đổi biên độ nhiệt độ ở các vĩ tuyến khoảng 520B

Vì sao nhiệt độ trung bình năm cao nhất ở lục địa chứ không phải đại d- ơng ?

Do sự hấp thụ nhiệt và truyền nhiệt của đát và nớc khác nhau.

Địa hình có ảnh hởng gì đến nhiệt độ không khí ?

Càng lên cao không khí càng loãng hơn ở dới thấp kgiữ đợc nhiều nhiệt Nhiệt độ giảm, độ cao ĐH càng lớn thì nhiệt độ không khí càng giảm..

cả 2 bán cầu.

- NơI frông đI qua thời tiết thay đổi đột ngột.

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án địa lý 10 (Trang 29 - 30)