Các nhân tố hình thành đất:

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án địa lý 10 (Trang 51 - 53)

1- Đá mẹ: Đá gốc bị phong hóa tạo

thành đá mẹ. Đá mẹ cung cấp vật chất vô cơ cho đất, quyết định thành phần cơ giới, khoáng vật, ảnh hởng tính chất lý, hóa của đất.

2- Khí hậu : ảnh hởng trực tiếp đến sự hình thành đất thông qua nhiệt - ẩm hình thành đất thông qua nhiệt - ẩm + Đá gốc ---> bị phá hủy ---> đất + Nhiệt, ẩm ảnh hởng đến sự hòa tan, rửa trôi, tích tụ vật chất.

- Khí hậu ảnh hởng gián tiếp thông qua chuỗi tác động: KH-SV- Đất.

3- Sinh vật:

- Thực vật: Cung cấp vật chất hữu cơ, rễ phá hủy đá.

- Vi sinh vật: Phân giải xác súc vật tạo mùn - Động vật. Thay đổi tích chất của đất.

4- Địa hình:

- Núi cao: Nhiệt độ, ẩm thấp --> quá trình hình thành đất.

- Địa hình dốc: Đất bị xói mòn.

- Địa hình bằng phẳng: Bồi tụ --> giàu chất dinh dỡng.

- Địa hình: Khí hậu, thực vật.

5- Thời gian :

Thời gian hình thành đất chính là tuổi đất + Vùng nhiệt đới: Đất nhiều tuổi.(Quá trình h/t chúng không bị gián đoạn) + Vùng ôn đới, cực: Đất ít tuổi.(Mới đ- ợc hình thành cách đây 1,5 triệu năm)

6- Con ng ời:

- Hoạt động tích cực: Nâng độ phì cho đất, chống xói mòn.

- Tiêu cực: Đốt rừng làm nơng rẫy.

4- Kiểm tra đánh giá:

Nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến sự hình thành đất

5- Hoạt động nối tiếp:

Bài tập sau sách giáo khoa.

Ký giáo án: 21.10.09 Nguyen hong van

ngày22tháng10 năm 2009

tuần 11

tiết 21: Bài 18: sinh quyển, các nhân tố ảnh hởng tới sự phân bố và phát triển của sinh vật I- Mục tiêu:

Sau bài học, học sinh cần:

- Hiểu rõ ảnh hởng của từng nhân tố môi trờng đối với sự sống và sự phân bố của sinh vật.

2. Về kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ năng t duy cho học sinh (kỹ năng phân tích, so sánh mối quan hệ giữa sinh vật với môi trờng).

- Quan sát, tìm hiểu thực tế địa phơng để thấy đợc tác động của các nhân tố tới sự phát triển và phân bố sinh vật

3. Về thái độ, hành vi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Quan tâm đến thực trạng suy giảm diện tích rừng ở Việt Nam và trên thế giới hiện nay; tích cực trồng rừng, chăm sóc cây xanh và bảo vệ các loại động, thực vật

II- Thiết bị dạy học:

Một số tranh ảnh về trồng rừng vào bảo vệ sinh vật

Iii-hoạt động dạy học

1- n định lớp.2- KT Bài cũ: 2- KT Bài cũ:

Nêu các nhân tố ảnh hởng đến sự hình thành đất, phân tích một nhân tố 3- Bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính

- Hoạt động 1 (cá nhân):

Nghiên cứu sách giáo khoa, nêu khái niệm sinh quyển, giới hạn của nó

- Sinh vật không phân bố đều trong sinh quyển, chỉ tập trung nơi có thực vật mọc

- Hoạt động 2 (nhóm): +

Nhóm 1 : Tìm hiểu nhân tố khí hậu. Lấy ví dụ.

+ Nhóm 2: Nhân tố đất. Ví dụ + Nhóm 3 : Nhân tố địa hình. Ví dụ + Nhóm 4 : Nhân tố sinh vật. Ví dụ +

Nhóm 5 : Nhân tố con ngời. Ví dụ - Gọi đại diện nhóm trình bày, đa ra ví dụ cụ thể.

- Nhóm 3 phân tích hình 18, làm rõ yếu tố địa hình ảnh hởng đến phân bố, phát triển của sinh vật.

- Giáo viên chuẩn kiến thức

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án địa lý 10 (Trang 51 - 53)