+ Vận dụng được định luật Ơm đối với đoạn mạch cĩ chứa nguồn điện, + Tính được suất điện động và điện trở trong của các loại bộ nguồn ghép.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
+ Bốn pin cĩ suất điện động 1,5V.
+ Một vơn kế cĩ giới hạn đo 10V và cĩ độ chia nhỏ nhất 0,2V.
2.Học sinh:
+Quan sát các quả pin khi lắp trong đèn pin.III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Phát biểu, viết biểu thức định luật Ơm cho tồn mạch, viết biểu thức tính hiệu điện thế mạch ngồi, cơng suất tiêu thụ cho tồn mạch, viết biểu thức tính hiệu điện thế mạch ngồi, cơng suất tiêu thụ trân mạch ngồi và trên tồn mạch,
Hoạt động 2 (15 phút) : Tìm hiểu đoạn mạch cĩ chứa nguồn điện.
Hoạt động của giáo viên và hoạt động của học sinh động của học sinh
Nội dung cơ bản
GV: Vẽ mạch 10.1. HS: Vẽ hình. HS: Vẽ hình.
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện C1. C1.
HS:Thực hiện C1. GV: Vẽ hình 10.2. GV: Vẽ hình 10.2. HS: Vẽ hình.
GV: Giới thiệu cách nhận biết nguồn và biểu thức định luật Ơm. nguồn và biểu thức định luật Ơm. HS: Ghi nhận nguồn và biểu thức định luật Ơm cho đoạn mạch.
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện C2. C2.
HS:Thực hiện C2.
I. Đoạn mạch cĩ chứa nguồn điện:
Đoạn mạch cĩ chứa nguồn điện, dịng điện cĩ chiều đi tới cực âm và đi ra từ điện cĩ chiều đi tới cực âm và đi ra từ cực dương. UAB = E – I(r + R) Hay I = AB AB AB R U E R r U E = − + −
Hoạt động 3 ( phút) : Tìm hiểu các bộ nguồn ghép.
Hoạt động của giáo viên và hoạt động của học sinh động của học sinh
Nội dung cơ bản
GV: Vẽ hình 10.3. HS:Vẽ hình. HS:Vẽ hình.
GV: Giới thiệu bộ nguồn ghép nối tiếp. tiếp.