Hồ quang điện và điều kiện tạo ra hồ quang điện

Một phần của tài liệu Bài soạn giáo án 11 - 2 cột (Trang 72)

HS: Ghi nhận khái niệm.

GV: Yêu cầu hs nêu các hiện tượng kèm theo khi cĩ hồ quang.điện.

HS: Nêu các hiện tượng kèm theo khi cĩ hồ quang.điện.

GV: Giới thiệu điều kiện để cĩ hồ quang điện.

HS: Ghi nhận điều kiện để cĩ hồ quang điện.

GV: Yêu cầu học sinh nêu các ứng dụng của hồ quang điện.

HS: Nêu các ứng dụng của hồ quang điện.

VI. Hồ quang điện và điều kiện tạo ra hồ quang điện quang điện

1. Định nghĩa

Hồ quang điện là quá trình phĩng điện tự lực xảy ra trong chất khí ở áp suất thường hoặc áp suất thấp đặt giữa hai điện cực cĩ hiệu điện thế khơng lớn.

Hồ quang điện cĩ thể kèn theo toả nhiện và toả sáng rất mạnh.

2. Điều kiện tạo ra hồ quang điện

Dịng điện qua chất khí giữ được nhiệt độ cao của catơt để catơt phát được electron bằng hiện tượng phát xạ nhiệt electron.

3. Ứng dụng

Hồ quang diện cĩ nhiều ứng dụng như hàn điện, làm đèn chiếu sáng, đun chảy vật liệu, …

Hoạt động8 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

GV: Cho học sinh tĩm tắt những kiến thức cơ bản đã học trong bài.

HS: Tĩm tắt những kiến thức cơ bản. GV: Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập từ 6 đến 9 trang 93 sgk.

HS: Ghi các bài tập về nhà.

Tiết 31. DỊNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHƠNG I. MỤC TIÊU

+ Nêu được bản chất của dịng điện trong chân khơng. + Nêu được bản chất và ứng dụng của tia catơt.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

+ Tìm hiểu lại các kiến thức về khí thực, quãng đường tự do của phân tử, quan hệ giữa áp suất và mật đọ phân tử và quãng đường tự do trung bình, …

+ Chuẩn bị các hình vẽ trong sgk trên khổ giấy to để trình bày cho học sinh. + Sưu tầm đèn hình cũ để làm giáo cụ trực quan.

2. Học sinh: Oân tập lại khái niệm dịng điện, là dịng chuyển dời cĩ hướng của các hạt tải điện..

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu quá trình ion hĩa khơng khí, bản chất của dịng điện trong chất khí.

Hoạt động2 (15 phút) : Tìm hiểu cách tạo ra dịng điện trong chân khơng.

Hoạt động của giáo viên và hoạt động của học sinh

Nội dung cơ bản

GV: Dẫn dắt để đưa ra khái niệm chân khơng. Điều kiện để cĩ dịng điện.

Một phần của tài liệu Bài soạn giáo án 11 - 2 cột (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w