Chiều của đường sức từ được quy ước là chiều từ cực Bắc sang cực Nam của nam châm thử nằm cân bằng trong từ trường.

Một phần của tài liệu Bài soạn giáo án 11 - 2 cột (Trang 108 - 110)

nằm cân bằng trong từ trường.

D. Nơi các đường sức từ vẽ mau thì cảm ứng từ lớn, vẽ thưa thì cảm ứng từ nhỏ.

Câu 13: Hai hạt cĩ khối lượng lần lượt là m1, m2 với m2 = 4m1 và cĩ điện tích là q1 = - 0,5q2. Biết hai hạt bay vào vuơng gĩc với các đường sức từ của một từ trường đều B với cùng một vận tốc và bán kính quỹ đạo của hạt 1 là R1 = 4,5cm. Tính bán kính quỹ đạo của hạt thứ 2?

A. 90cm. B. 9,0cm. C. 1,125cm. D. 2,25cm.

Câu 14: Hai vịng dây trịn cùng bán kính R = 10 (cm) đồng trục và cách nhau 1(cm). Dịng điện chạy trong hai vịng dây cùng chiều, cùng cường độ I1 = I2 = 5 (A). Lực tương tác giữa hai vịng dây cĩ độ lớn là

A. 1,57.10-4 (N) B. 3,14.10-4 (N) C. 4.93.10-4 (N) D. 9.87.10-4(N)

Câu 15: Một khung dây hình tam giác vuơng tại đỉnh A cĩ hai cạnh gĩc vuơng là AB = 6cm, AC = 8cm. Khung được đặt vuơng gĩc với từ trường đều B với cảm ứng từ B = 0,2T. Dịng điện chạy qua khung là I = 5A. Tính lực từ tác dụng lên cạnh huyền BC?

A. 0,5N. B. 0,1N. C. 0,2N. D. 1N.

Câu 16: Cho một vịng dây dẫn trịn cách điện, bán kính R = 10cm mang điện tích Q = 10-5C. Cho vịng dây quay đều với tốc độ 3000 vịng/phút quanh một trục vuơng gĩc với mặt phẳng vịng dây và đi qua tâm của vịng dây. Tính cảm ứng từ tại tâm vịng dây khi vịng dây đặt trong khơng khí?

A. 6,28.10-7T. B. 12,56.10-9T. C. 3,14.10-7T. D. 3,14.10-9T.

Câu 17: Một hạt prơtơn bay vào theo phương vuơng gĩc với từ trường đều B cĩ cảm ứng từ B = 0,5T. Biết vận tốc của hạt là 1,2.106m/s. Bỏ qua tác dụng của trọng lực. Hỏi khi đi ra khỏi vùng từ trường này thì vận tốc của hạt là bao nhiêu?

Câu 18: Hai dây dẫn song song A và B mang dịng điện I1 và I2. Điểm nào sau đây cĩ từ trường bị triệt tiêu? Cho biết: M1A = AM2 = M2B = BM3 = M3M4 và I2 = 3I1, và tất cả các điểm trên thẳng hàng.

A. Điểm M3 B. Điểm M4 C. Điểm M1 D. Điểm M2

Câu 19: Cảm ứng từ do dịng điện thẳng cĩ cường độ 10(A) gây ra tại một điểm cách dây dẫn 10(cm) cĩ độ lớn là:

A. 0,2.10-5(T) B. 20.10-6(T) C. 20.10-7(T) D. 2.10-7(T)

Câu 20: Hai dây dẫn thẳng dài, đặt song song với nhau trong chân khơng cách nhau một khoảng 10cm. Trong hai dây cĩ hai dịng điện ngược chiều chạy qua và cĩ cùng cường độ 16A. Xác định cảm ứng từ tại điểm cách dây thứ nhất 2cm, cách dây thứ hai 8cm?

A. 1,2.10-4T. B. 2.10-5T. C. 2.10-4T. D. 10-4T.

II. Phần tự luận:

Bµi 1: Hạt nhân Hêli (hạt α) được tăng tốc dưới hiệu điện thế U = 2.106V từ trạng thái nghỉ. Sau khi được tăng tốc, hạt α bay vào từ trường đều B = 1,8T theo phương vuơng gĩc với đường sức từ. Hạt này cĩ khối lượng m = 6,67.10-27kg, điện tích q = 2e. Tính lực Lorenxơ tác dụng lên hạt?

Bài 2: Hãy xác định chiều của dịng điện cảm úng trong mạc kín (C) trong hai trường hợp sau: a, Khĩa K đang đĩng ,ngắt K.

b, Con chạy của biến trở chạy sang phải

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. Phần I: Trắc nghiệm khách quan: Câu Đáp án Biểu điể m Phần II:Tự luận: Ngày 3 tháng 3 năm 2010 PHẦN II. QUANG HÌNH HỌC CHƯƠNG VI. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Tiết 51.KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. MỤC TIÊU

+ Thực hiện được câu hỏi: Hiện tượng khúc xạ là gì ? Nhận ra trường hợp giới hạn i = 00. + Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng.

+ Trình bày được các khái niệm chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối. Viết được hệ thức giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối.

II. CHUẨN BỊ

Giáo viên: Chuẩn bị dụng cụ để thực hiện một thí nghiệm đơn giản về khúc xạ ánh sáng.

Học sinh: Ơn lại nội dung liên quan đến sự khúc xạ ánh sáng đã học ở lớp 9.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động 1 (5 phút) : Giới thiệu chương: Aùnh sáng là đối tượng nghiên cứu của quang học. Quang hình học nghiên cứu sự truyền snhs sáng qua các mơi trường trong suốt và nghiên cứu sự tạo ảnh bằng phương pháp hình học. Nhờ các nghiên cứu về quang hình học, người ta đã chế tạo ra nhiều dụng cụ quang cần thiết cho khoa học và đời sống.

Hoạt động2 (15 phút) : Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng.

Hoạt động của giáo viên và Hoạt động của học sinh

Nội dung cơ bản

GV:Tiến hành thí nghiệm hình 26.2. HS: Quan sát thí nghiệm

GV: Giới thiệu các k/n: Tia tới, điểm tới, pháp tuyến tại điểm tới, tia khúc xạ, gĩc tới, gĩc khúc xạ.

HS: Ghi nhận các khái niệm.

GV: Yêu cầu học sinh định nghĩa hiện tượng khúc xạ.

HS: Định nghĩa hiện tượng khúc xạ. GV: Tiến hành thí nghiệm hình 26.3. HS: Quan sát thí nghiệm.

GV: Cho học sinh nhận xét về sự thay đổi của gĩc khúc xạ r khi tăng gĩc tới i. GV: Tính tỉ số giữa sin gĩc tới và sin gĩc khúc xạ trong một số trường hợp. HS:Nhận xét về mối kiên hệ giữa gĩc tới và gĩc khúc xạ.

GV: Giới thiệu định luật khúc xạ. HS: Ghi nhận định luật

Một phần của tài liệu Bài soạn giáo án 11 - 2 cột (Trang 108 - 110)