1. Sự ion hố chất khí và tác nhân ion hố
Ngọn lửa ga, tia tử ngoại của đèn thuỷ ngân trong thí nghiệm trên được gọi là tác nhân ion hố. Tác nhân ion hố đã ion hố các phân tử khí thành các ion dương, ion âm và các electron tự do.
HS: Nêu hiện tượng xảy ra đối với khối khí đã bị ion hố khi chưa cĩ và khi cĩ điện trường.
GV: Yêu cầu học sinh nêu bản chất dịng điện trong chất khí.
HS: Nêu bản chất dịng điện trong chất khí.
GV: Yêu cầu học sinh nêu hiện tượng xảy ra trong khối khí khi mất tác nhân ion hố.
HS: Nêu hiện tượng xảy ra trong khối khí khi mất tác nhân ion hố.
GV:Giới thiệu đường đặc trưg V – A của dịng điện trong chất khí.
HS: Ghi nhận khái niệm.
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện C3. HS: Thực hiện C3.
GV: Yêu cầu học sinh nêu khái niệm sự dẫn điện khơng tự lực.
HS: Nêu khái niệm sự dẫn điện khơng tự lực.
GV: Yêu cầu học sinh giải thích tại sao dịng điện trong chất khí khơng tuân theo định luật Ơm.
HS: Giải thích tại sao dịng điện trong chất khí khơng tuân theo định luật Ơm. GV: Giới thiệu hiện tượng nhân số hạt tải điện trong chất khí.
HS: Ghi nhận hiện tượng
cĩ hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường.
Khi mất tác nhân ion hĩa, các ion dương, ion âm, và electron trao đổi điện tích với nhau hoặc với điện cực để trở thành các phân tử khí trung hồ, nên chất khí trở thành khơng dẫn điện,
2. Quá trình dẫn điện khơng tự lực của chất khí chất khí
Quá trình dẫn điện của chất khí nhờ cĩ tác nhân ion hố gọi là quá trình dẫn điện khơng tự lực. Nĩ chỉ tồn tại khi ta tạo ra hạt tải điện trong khối khí giữa hai bản cực và biến mất khi ta ngừng việc tạo ra hạt tải điện.
Quá trình dẫn diện khơng tự lực khơng tuân theo định luật Ơm.
3. Hiện tượng nhân số hạt tải điện trong chất khí trong quá trình dẫn điện khơng tự chất khí trong quá trình dẫn điện khơng tự lực
Khi dùng nguồn điện áp lớn để tạo ra sự phĩng diện trong chất khí, ta thấy cĩ hiện tượng nhân số hạt tải điện.
Hiện tượng tăng mật độ hạt tải điện trong chất khí do dịng điện chạy qua gây ra gọi là hiện tượng nhân số hạt tải điện.
Hoạt động8 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV: Cho học sinh tĩm tắt những kiến thức cơ bản đã học trong bài.
HS: Tĩm tắt những kiến thức cơ bản. GV: Yêu cầu hs đọc bài ở nhà (tiết sau) HS: Ghi nhớ.
Ngày 30 tháng 11 năm 2009
Tiết 30 - DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ I. MỤC TIÊU:
+ Phân biệt được sự dẫn điện khơng tự lực và sưu dẫn điện tự lực trong chất khí.
+ Phân biệt được hai quá trình dẫn điện tự lực quan trọng trong khơng khí là hồ quang điện và tia lửa điện.
+ Trình bày được các ứng dụng chính của quá trình phĩng điện trong chất khí.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Chuẩn bị các thiết bị thí nghiệm để làm các thí nghiệm.
2. Học sinh: Ơn lại khái niệm dịng điện trong các mơi trường, là dịng các điện tích chuyển động cĩ hướng.
Tiết 2
Hoạt động5 (15 phút) : Tìm hiểu quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí.
Hoạt động của giáo viên vàhoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
GV: Giới thiệu quá trình phĩng điện tự lực.
HS: Ghi nhận khái niệm.
GV: Giới thiệu các cách chính để dịng điện cĩ thể tạo ra hạt tải điện mới trong chất khí.
HS: Ghi nhận các cách để dịng điện cĩ thể tạo ra hạt tải điện mới trong chất khí.