Kiến thức cần nhớ.

Một phần của tài liệu Gián án giáo án hóa học 9 HKI (Trang 139 - 144)

1 Tính chất hoá học của kim loại

- Tác dụng với phi kim, với dung dịch axit và tác dụng với dung dịch muối.

2 ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại.

3 Tính chất hoá học của nhôm và sắt.

+ Giống : Có tính chất hoá học chung của kim loại, không tác dụng với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội.

+ Khác :- Nhôm tác dụng với kiềm còn sắt thì không.

- Nhôm có hoá tri III, còn sắt có hoá trị II và III.

Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy…/…/2010

+ So sánh gang và thép ?

+ Cách sản xuất gang và thép ?

+ Thế nào là sự ăn mòn kim loại cách bảo vệ kim loại không bị ăn mòn ?

- G/v chốt lại kiến thức cơ bản.

4 Hợp kim của sắt.

- Nguyên liệu, thành phần, tính chất và cách sản xuất gang, thép.

5 Sự ăn mòn kim loại.

- Khái niệm, nguyên nhân, cách bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.

* Hoạt động 2 : Bài tập.

Bài tập 1. Hoàn thành sơ đồ sau ? a, Al →1 Al2(SO4)3 →2 AlCl3 →3

Al(OH)3  →4 Al2O3  →5 Al →6 Al2O3  →7 Al(NO3)3

b, Fe →1 FeCl2 →2 Fe(OH)2 →3 FeSO4

4↓

FeCl3 →5 Fe(OH)3 →6 Fe2O3 →7

Fe  →8 Fe3O4.

- Yêu cầu h/s thảo luận nhóm. - Các nhóm báo cáo.

II Bài tập.

1, Bài 1.

a, 1 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2. 2 Al2(SO4)3+3BaCl2→ 3BaSO4 +2AlCl3. 3 AlCl3 + 3KOH→ Al(OH)3 + 3KCl. 4 2Al(OH)3  →to Al2O3 + 3H2O

5 2Al2O3 dpnc,criolit→ 4Al + 3O2. 6 4Al + 3O2  →to 2Al2O3.

7 Al2O3+6HNO3 →to 2Al(NO3)3+3H2O. b, 1 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.

Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy…/…/2010

- Nhóm khác bổ sung.

- G/v chốt lại. Lu ý h/s cách chọn chất và hoá trị của Fe.

Bài tập 2. Cho các kim loại sau Al, Cu, Ag. Kim loại nào tác dụng đợc với.

a, Dung dịch HCl. b, Dung dịch NaOH. c, Dung dịch CuSO4.

- Yêu cầu h/s thảo luận nhóm. - Các nhóm báo cáo.

- Nhóm khác bổ sung. - G/v chốt lại.

3 Fe(OH)2 + H2SO4→ FeSO4 + 2H2O. 4 2Fe + 3Cl2  →to 2FeCl3

5 FeCl3 + 3KOH→ Fe(OH)3 + 3KCl. 6 2Fe(OH)3  →to Fe2O3 + 3H2O 7 Fe2O3 + 3H2  →to 2Fe + 3H2O 8 3Fe+ 2O2  →to Fe3O4. 2, Bài 2. a, Fe + 2HCl → FeCl2 + H2. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2.

b, 2Al+ 2H2O +2NaOH →2NaAlO2+ 3H2. c, 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.

4. Củng cố: -GV hệ thống bài - Làm BT 1; 2 SGK

Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy…/…/2010

- Học bài và đọc bài 23 trang 70 . BTVN : 1, 2, 3, 4, 5 trang 69. HSG bài 6, 7 trang 69. Chuẩn bị giấy viết báo cáo thực hành.

______________________________________

Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy…/…/2010

Tuần 15-tiết 29

thực hành : tính chất hoá học của nhôm và sắt

( Lấy điểm hệ số )

A Mục tiêu.

- Học đợc củng cố các kiến thức đã học về nhôm và sắt qua thí nghiệm thực hành - Rèn kỹ năng thao tác làm thí nghiệm, kỹ năng quan sát, dự đoán, giải thích thí nghiệm, kỹ năng hoạt động nhóm

- Giáo dục ý thức cẩn thận, tỉ mỉ trong khi làm việc nhóm

B chuẩn bị.

+ Giáo viên :- Dụng cụ : Đèn cồn, giá sắt, ống nghiệm, giá ống nghiệm, ống hút - Hoá chất : NaOH, bột Al, S, bột Fe

+ Học sinh : Phiếu học tập, chậu nớc.

C Hoạt động dạy học.

1. Tổ chức : 9A 9B 9C 2. Kiểm tra

- G/v kiểm tra dụng cụ hoá chất.

- Nêu tính chất hoá học của nhôm và sắt ?

Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy…/…/2010

* Hoạt động 1 : Tiến hành thí nghiệm

- G/v nêu lại nội quy phòng thí nghiệm - G/v nêu mục tiêu bài học

- G/v hớng dẫn h/s làm thí nghiệm

+ TN 1 : Cho Al bột vào tờ giấy bìa, rắc nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn. Quan sát nhận xét hiện tợng và rút ra kết luận. Viết PTHH + TN 2 : Cho bột Fe và S theo tỉ lệ 7 : 4 về khối lợng vào muôi sắt và đốt trên ngọn lửa đèn cồn. Quan sát nhận xét hiện tợng và rút ra kết luận. Viết PTHH

+ TN 3 : Nhận biết 3 kim loại Al, Fe và Cu? - Yêu cầu h/s nêu phơng pháp nhận biết ? - Yêu cầu h/s tiến hành thí nghiệm, viết các PTHH xẩy ra.

- G/v chốt lại

Một phần của tài liệu Gián án giáo án hóa học 9 HKI (Trang 139 - 144)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(181 trang)
w