Một số bazơ quan trọng (tiếp theo)

Một phần của tài liệu Gián án giáo án hóa học 9 HKI (Trang 61 - 70)

C Hoạt động dạy học.

một số bazơ quan trọng (tiếp theo)

A Mục tiêu.

1.Kiến thức: -Học sinh nêu đợc tính chất của Ca(OH)2, biết cách pha chế dung dịch nớc vôi trong

- Nêu đợc ứng dụng của Ca(OH)2 trong đời sống hằng ngày, ý nghĩa của thang độ PH

2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm thí nghiệm, kỹ năng quan sát, viết PTHH, kỹ năng giải bài tập hoá học

Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy…/…/2010

3.Thái độ: Giáo dục ý thức học tập lòng yêu thích bộ môn

B.chuẩn bị.

+ Giáo viên :- Dụng cụ : cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, phễu, giấy lọc, ống nghiệm, giá để ống nghiệm.

- Hoá chất : CaO, HCl, NaCl, NH3, quỳ tím, nớc, phênolphtalêin. + Học sinh : Phiếu học tập

C Hoạt động dạy học.

1.Tổ chức : 2.Kiểm tra:

- Nêu tính chất hoá học của bazơ,viết PTHH ? - Chữa bài tập 1,2 trang 27 ?

3.Bài mới:

* Hoạt động 1 : Tìm hiểu về tính chất của Ca(OH)2

- G/v giới thiệu dung dịch canxihiđrôxit còn gọi là dung dịch nớc vôi trong

- G/v yêu cầu h/s tiến hành hoà tan CaO sau đó lọc dung dịch thu đợc

I Tính chất

1 Pha chế dung dịch Ca(OH)2. - H/s làm thí nghiệm

Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy…/…/2010

- Yêu cầu h/s nhận xét và rút ra kết luận. - Em hãy dự đoán tính chất hoá học của Ca(OH)2, vì sao em lại dự đoán nh vậy? - Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm chứng minh

+ Thí nghiệm 1: Nhỏ 1 giọt Ca(OH)2 lên giấy quỳ tím, giấy phênolphtalêin

+ Thí nghiệm 2 : Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Ca(OH)2 đã có giấy phênolphtalêin

- Quan sát nhận xét hiện tợng và rút ra kết luận.

- Yêu cầu h/s viết PTHH - G/v chốt lại

+ Qua thực tế em hãy nêu ứng dụng của Ca(OH)2? - G/v chốt lại và liên hệ thực tế. trong suốt 2 Tính chất hoá học - H/s trả lời + Kết luận:

- Ca(OH)2 mang đầy đủ tính chất hoá học của bazơ

+ Làm đổi màu chất chỉ thị

+ Tác dụng với oxit axit → muối và nớc Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O.

+ Dung dịch bazơ tác dụng với axit → muối và nớc Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O + Tác dụng với muối 3 ứ ng dụng - Làm vật liệu xây dựng - Khử chua đất trồng trọt

- Khử độc chất thải công nghiệp, khử trùng chất thải sinh hoạt, xác chết v.v.

Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy…/…/2010

* Hoạt động 2 : Tìm hiểu về thang PH

- G/v giới thiệu. Ngời ta dùng thang PH để chỉ độ axit, bazơ và chia thang PH làm 14 độ. + Nếu PH = 7 : Trung tính + Nếu PH > 7 ; Bazơ + Nếu PH < 7 ; Axit - PH càng lớn độ bazơ càng lớn. -PH càng nhỏ độ axit càng lớn. -G/v giới thiệu giấy thang PH.

-Yêu cầu h/s đo PH của dung dịch HCl, NH3, NaOH, nớc chanh.

- Yêu cầu các nhóm báo cáo. G/v chốt lại

II Thang PH - H/s nghe

- H/s làm thí nghiệm + Kết luận:

- Ngời ta chia thang PH làm 14 mức + Nếu PH = 7 : Trung tính

+ Nếu PH > 7 ; Bazơ + Nếu PH < 7 ; Axit

4. Củng cố - luyện tập.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung cơ bản của bài học + Nêu tính chất hoá học của Ca(OH)2?

+ Hoàn thành các PTHH sau. a, ? + ?→ Ca(OH)2.

Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy…/…/2010

b, Ca(OH)2 + ? → Ca(NO3)2 + ?. c, CaCO3  →to ? + ?.

d, Ca(OH)2 + ? → ? + ?.

e, Ca(OH)2 + ? → Ca3(PO4)2 + ?.

+ Có 4 lọ mất nhãn đựng Ca(OH)2, KOH, HCl, Na2SO4. chỉ dùng quý tím hãy phân biệt các lọ trên

5. H ớng dẫn về nhà.

- Học bài và đọc bài sau. BTVN : 1, 2, 3, 4 trang 30. Bài tập 8.3, 8.5 SBT ( 9,10 ) ______________________________________

Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy…/…/2010

Tuần 7-tiết 14

tính chất hoá học của muối

A Mục tiêu.

1.Kiến thức: Học sinh nêu đợc tính chất hoá học của muối, khái niệm về phản ứng trao đổi, điều kiện của phản ứng trao đổi

2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết PTHH của muối, kỹ năng chọn chất để viết PTPƯ trao đổi, kỹ năng quan sát làm thí nghiệm và giải bài tập hoá học.

3.Thái độ: Giáo dục ý thức học tập lòng yêu thích bộ môn

B. chuẩn bị.

+ Giáo viên :- Dụng cụ : ống nghiệm, giá để ống nghiệm, pipet, kẹp gỗ

- Hoá chất : AgNO3, H2SO4, BaCl2, NaCl, CuSO4, Na2CO3, Ba(OH)2, Ca(OH)2, Cu, Fe.

Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy…/…/2010

C Hoạt động dạy học.

1.Tổ chức : 2.Kiểm tra:

- Nêu tính chất hoá học của dung dịch Ca(OH)2, viết PTHH ? - Chữa bài tập 1,2 trang 30 ?

3.Bài mới

Mở bài: Muối có tính chất hoá học gì?

* Hoạt động 1 : Tìm hiểu về tính chất hoá học của muối

+ Hãy nêu tính chất hoá học của muối mà em biết ?

- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm chứng minh.

+ TN 1 : Cho BaCl2 tác dụng với H2SO4

+ TN 2 : Cho CuSO4 tác dụng với Ba(OH)2

- H/s quan sát nhận xét và rút ra kết luận - Yêu cầu h/s viết PTHH.

+ Muối có tác dụng với kim loại không ?

I Tính chất hoá học của muối - H/s làm thí nghiệm

- H/s báo cáo + Kết luận

1 Tác dụng với axit thu đợc muối mới và axit mới

Ví dụ BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl. Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2

Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy…/…/2010

- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm . +TN 3 : Cho Fe tác dụng với CuSO4

- H/s quan sát nhận xét và rút ra kết luận, viết PTHH

+ Hai dung dịch muối có tác dụng với nhau không ?

- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm . +TN 4 : Cho BaCl2 tác dụng với Na2CO3. Cho AgNO3 tác dụng với NaCl - H/s quan sát nhận xét và rút ra kết luận, viết PTHH.

- G/v : Giới thiệu một số muối còn bị phân huỷ ở nhiệt độ cao

bazơ mới

Ví dụ CuSO4+Ba(OH)2→Cu(OH)2+BaSO4. 3 Tác dụng với kim loại thu đợc muối mới và kim loại mới

Ví dụ CuSO4 + Fe→ Cu + FeSO4.

4 Hai dung dịch muối tác dụng với nhau thu đợc hai muối mới

Ví dụ CuSO4+BaCl2→ CuCl2+BaSO4. 5 Một số muối bị nhiệt phân huỷ.

Ví dụ 2KClO3  →to 2KCl+ 3O2. 2KMnO4  →to K2MnO4+ 2MnO2 + O2.

* Hoạt động 2 : Tìm hiểu về phản ứng trao đổi

- Trong các phản ứng giữa muối và axit, muối và muối, muối và bazơ có sự trao đổi thành phần hoá học cho nhau ngời ta gọi đó là phản ứng trao đổi.

II Phản ứng trao đổi. 1 Khái niệm

- H/s trả lời - Kết luận:

Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy…/…/2010

+ Vậy phản ứng trao đổi là gì ? - G/v cho h/s làm bài tập sau.

+ Hoàn thành phản ứng sau ? Phản ứng nào là phản ứng trao đổi ? a, BaCl2 + Na2SO4 → b, Al + AgNO3 → c, BaCl2 + Cu(OH)2 → d, NaOH + CuSO4 → e, H2SO4 + Na2CO3 →

+ Qua bài tập trên em hãy nêu điều kiện của phản ứng trao đổi ?

- Yêu cầu h/s thảo luận nhóm - G/v gọi các nhóm báo cáo - G/v gọi nhóm khác bổ sung - G/v chốt lại kiến thức.

Phẩn ứng trao đổi là PƯHH trong đó hai chất tham gia phản ứng trao đổi thành phần cấu tạo của chúng cho nhau để tạo ra các chất mới.

2 Điều kiện của phản ứng trao đổi. - H/s báo cáo bài tập.

a, BaCl2 + Na2SO4 →BaSO4 +2NaCl b, Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag c, BaCl2 + Cu(OH)2 →Không xẩy ra d, NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4

e, H2SO4+Na2CO3→Na2SO4 + CO2+ H2O + Kết luận :

- Phản ứng a, b, d, e là phản ứng trao đổi. - Điều kiện của phản ứng trao đổi là : Có chất kết tủa, hoặc có chất khí tạo ra

4.Củng cố - luyện tập.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung cơ bản của bài học - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK trang 33

Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy…/…/2010

+ Nêu tính chất hoá học của muối, điều kiện của phản ứng trao đổi ? + Hoàn thành chuỗi biến hoá hoá học sau.

Zn →1 ZnSO4  →2 ZnCl2  →3 Zn(NO3)2  →4 Zn(OH)2  →5 ZnO.

Một phần của tài liệu Gián án giáo án hóa học 9 HKI (Trang 61 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(181 trang)
w