Luyện tập chơn g

Một phần của tài liệu Gián án giáo án hóa học 9 HKI (Trang 85 - 98)

C Hoạt động dạy học.

luyện tập chơn g

A Mục tiêu.

- Học sinh đợc củng cố các kiến thức đã học về các hợp chất vô cơ và mối quan hệ giữa chúng.

- Rèn kỹ năng viết PTHH, kỹ năng phân biệt các chất, kỹ năng hoạt động nhóm, và giải bài tập hoá học.

B.chuẩn bị.

Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy…/…/2010

+ Học sinh : Phiếu học tập, bút dạ.

C Hoạt động dạy học.

1.Tổ chức : 2.Kiểm tra:

- Gọi 2 h/s chữa bài tập 2, 3 trang 41 3.Bài mới:

Hoạt động 1 : Các kiến thức cần nhớ

- G/v treo sơ đồ câm phân loại các hợp chất vô cơ.

- Yêu cầu h/s thảo luận nhóm. Hoàn thành sơ đồ phân loại các hợp chất vô cơ ?

- Yêu cầu các nhóm báo cáo. G/v gọi nhóm khác bổ sung. G/v chốt lại.

I Các kiến thức cần nhớ.

1 Phân loại các hợp chất cô cơ.

- H/s thảo luận nhóm và báo cáo kết quả + Sơ đồ 1

Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy…/…/2010

* Hoạt động 2 : Tìm hiểu về tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ

- G/v treo sơ đồ câm mối quan hệ giữa các chất vô cơ.

- Thảo luận nhóm. Hoàn thành sự chuyển hoá trong sơ đồ trên ?

+ Ngoài tính chất hoá học thể hiện trên sơ đồ muối còn có tính chất hoá học nào khác?

- G/v chốt lại.

2 Tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ - H/s thảo luận

- H/s báo cáo

- H/s : Muối còn có tính chất tác dụng với kim loại, với muối, bị nhiệt phân huỷ.

+ Sơ đồ 2. Bazơ Muối Bazơ không tan oxit axit Bazơ tan Axit không có oxi Axit có oxi Oxit trung tính Oxit axit Oxit

bazơ Muối trung

hoà Muối

Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy…/…/2010

Oxit bazơ + Axit, oxit axit + Oxit bazơ Oxit axit

Nhiệt + Bazơ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phân +Nớc Muối + Axit

+ Bazơ + Bazơ

Bazơ + Axit, oxit axit + Kim loại Axit

+ Muối + Oxit bazơ, muối

* Hoạt động 3 : Bài tập

Bài 1

Chỉ dùng quỳ tím hãy phân biệt 5 lọ mất nhãn sau : KOH, Ba(OH)2, HCl, H2SO4, KCl.

- Yêu cầu h/s thảo luận nhóm - Yêu cầu các nhóm báo cáo. - Các nhóm khác bổ sung - G/v chốt lại. II Bài tập. 1 Bài 1. - Bớc 1 : Đánh số thứ tự các lọ và thử bằng quỳ tím

+ Quỳ tím có màu xanh : KOH, Ba(OH)2

( gọi là nhóm 1 )

+ Quỳ tím có màu đỏ : HCl, H2SO4. ( gọi là nhóm 2 )

+ Không đổi màu là KCl

- Bớc 2 : Cho nhóm 1 thử lần lợt với nhóm 2 nếu có kết tủa thì nhóm 1 là Ba(OH)2, còn nhóm 2 là H2SO4.

Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy…/…/2010

Bài 2

Cho các chất sau : Mg(OH)2, CaCO3, K2SO4, HNO3, CuO, NaOH và P2O5. Chất nào tác dụng với.

a, HCl. b, Ba(OH)2. c, BaCl2.

- G/v yêu cầu h/s thảo luận nhóm - H/s báo cáo bằng phiếu

- H/s nhận xét chấm điểm giữa các nhóm với nhau

Bài tập 3

Hoà tan 9,2g hỗn hợp MgO và Mg cần vừa đủ m gam dung dịch HCl 14,6%. Sau phản ứng ta thu đợc 1,12lit H2(đktc).

a, Tính %m mỗi chất trong hỗn hợp đầu ? b, Tính m ? PT :Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O 2 Bài 2 a, Chất tác dụng với HCl là Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O CaCO3 + 2HCl→ CaCl2 + H2O + CO2 CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O NaOH + HCl → NaCl + H2O b, Chất tác dụng với Ba(OH)2 là

Ba(OH)2 + K2SO4 → BaSO4 + 2KOH Ba(OH)2 + HNO3 → Ba(NO3)2 + 2H2O c, Các chấ tác dụng với BaCl2 là BaCl2 + K2SO4 → BaSO4 + 2KCl 3 Bài 3 a, PT : Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (1) MgO + 2HCl → MgCl2 + 2H2O (2) Từ 1 ta có : nH2 = nMg = 221,12,4 = 0,05 mol Vậy : mMg = 0,05.24 = 1,2g

Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy…/…/2010

c, Tính C% của dung dịch thu đợc sau phản ứng ?

- Yêu cầu h/s nêu phơng pháp giải - H/s làm việc cá nhân

- G/v gọi h/s trình bày lời giải. - G/v gọi h/s bổ sung. - G/v chốt lại %mMg= 91,,22.100% = 13% %mMgO= 100 – 13 = 87% b, Từ 1 và 2 ta có nHCl = 2.( nMg + nMgO ) = 2. ( 0,05 + 40 2 , 1 2 , 9 − ) = 0,5 mol Vậy : mdd HCl = 0,5.3614,,56.100 = 125g c, Ta có : nMgCl2 = 2 1 .nHCl = 0,25 mol Vậy : mMgCl2= 0,25.95 = 23,75g Ta có : mdd = 9,2 + 125 – 0,05.2 = 134,1g Vậy : C%MgCl2= 13423,75,1 .100% = 17,7% 4.Củng cố: 5.H ớng dẫn về nhà.

- Học bài, ôn lại các kiến thức đã học và đọc bài thực hành. BTVN : 1, 2, 3, trang 42 ______________________________________

Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy…/…/2010

Tuần 10-tiết 19 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thực hành tính chất hoá học của bazơ và muối

A Mục tiêu.

1.Kiến thức: Học đợc củng cố các kiến thức đã học về bazơ và muối qua thí nghiệm thực hành

Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy…/…/2010

2.Kỹ năng:Rèn kỹ năng thao tác làm thí nghiệm, kỹ năng quan sát, dự đoán, giải thích thí nghiệm, kỹ năng hoạt động nhóm

3.Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận, tỉ mỉ trong khi làm việc nhóm

B .chuẩn bị.

+ Giáo viên :- Dụng cụ : ống nghiệm, giá ống nghiệm, ống hút

- Hoá chất : NaOH, FeCl3, CuSO4, HCl, BaCl2, Na2SO4, H2SO4, đinh sắt + Học sinh : Phiếu học tập, chậu nớc.

C Hoạt động dạy học.

1. Tổ chức : 2. Kiểm tra

- G/v kiểm tra dụng cụ hoá chất. - Nêu tính chất hoá học của bazơ ? - Nêu tính chất hoá học của muối ? 3.Bài mới:

* Hoạt động 1 : Tiến hành thí nghiệm

- G/v nêu lại nội quy phòng thí nghiệm - G/v nêu mục tiêu bài học

- G/v hớng dẫn h/s làm thí nghiệm

1 Tính chất hoá học của bazơ

a, Thí nghiệm 1: Phản ứng của NaOH với FeCl3.

Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy…/…/2010

+ TN 1 : Nhỏ vài giọt NaOH vào ống nghiệm chứa 1ml FeCl3 lắc nhẹ và quan sát nhận xét và rút ra kết luận. Viết PTHH + TN 2 : Cho CuCl2 tác dụng với NaOH lọc lấy kết tủa cho tác dung với dung dịch HCl lắc nhẹ quan sát nhận xét và rút ra kết luận. Viết PTHH

- Qua 2 thí nghiệm trên em có kết luận gì về tính chất hoá học của bazơ ?

+ TN 3 : Cho CuSO4 tác dụng với đinh Fe + TN 4 : Cho BaCl2 tác dụng với Na2SO4 -Yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét, rút ra kết luận. Viết PTHH

+ TN 5 : Cho vài giọt BaCl2 vào ống nghiệm chứa 1ml dung dịch H2SO4

-Yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét, rút ra kết luận. Viết PTHH

- Qua 3 thí nghiệm trên em có kết luận gì

- H/s làm thí nghiệm - H/s : Có kết tủa đỏ nâu.

3NaOH + FeCl3 → Fe(OH)3 + 3NaCl b, Thí nghiệm 2 : Phản ứng của CuCl2 với NaOH.

- H/s làm thí nghiệm - H/s : Có kết tủa xanh.

2NaOH + CuCl2 → Cu (OH)2 + 2NaCl 2, Tính chất hoá học của muối

+ Thí nghiệm 3 : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- H/s : Có đồng màu đỏ bám vào đinh sắt PT : CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu. + Thí nghiệm 4 :

- H/s có kết tủa trắng.

PT : Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl + Thí nghiệm 5

- H/s có kết tủa trắng.

Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy…/…/2010

về tính chất hoá học của muối ? - G/v chốt lại

- H/s nêu kết luận.

* Hoạt động 2 : Viết báo cáo thực hành

- G/v yêu cầu h/s viết theo mẫu. + Tên thí nghiệm :...

- Cách làm. - Hiện tợng

- Giải thích viết PTHH

II T ờng trình thí nghiệm . - H/s viết báo cáo theo nhóm

4. Kết thúc

- Giáo viên yêu cầu học sinh thu dọn dụng cụ rửa trả ống nghiệm cho giáo viên. - G/v thu chấm nhận xét một số nhóm cho điểm hệ số 1

- G/v nhận xét rút kinh nghiệm giờ học.

5. H ớng dẫn về nhà.

- Học bài ôn tập các kiến thức đã học về bazơ và muối. Chuẩn bị giờ sau kiểm tra viết ______________________________________

Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy…/…/2010

Tuần 10-tiết 19

Kiểm tra viết

A Mục tiêu.

- Học sinh đợc củng cố kiến thức về tính chất hoá học của bazơ, muối, khắc sâu kiến thức về bazơ tan, bazơ không tan, điều kiện xẩy ra phản ứng,. Mối quan hệ giữa các chất vô cơ

- Rèn kỹ năng phân biệt nhận biết các chất, kỹ năng trình bày, kỹ năng viết PTHH, kỹ năng tính toán.

- Giáo dục ý thức học tập, tuGh chịu khó cẩn thận, lòng yêu thích bộ môn.

B.chuẩn bị.

Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy…/…/2010

Một phần của tài liệu Gián án giáo án hóa học 9 HKI (Trang 85 - 98)