Những yếu tố nào ảnh hởng tới sự ăn mòn kim loại.

Một phần của tài liệu Gián án giáo án hóa học 9 HKI (Trang 135 - 139)

- Yêu cầu h/s báo cáo kết quả thí nghiệm đã chuẩn bị trớc.

+ Qua thí nghiệm trên em rút ra điều gì ? - G/v gọi h/s khác bổ sung.

- G/v chốt lại và liên hệ thực tế.

+ G/v thanh sắt để trong không khí với thanh sắt để trong bếp lò thanh sắt nào bị ăn mòn nhanh hơn ?

+ Qua ví dụ trên em rút ra kết luận gì ? - G/v chốt lại

II Những yếu tố nào ảnh h ởng tới sự ănmòn kim loại. mòn kim loại.

1, ả nh h ởng của các chất trong môi trờng . - Sự ăn mòn không xẩy ra, xẩy ra nhanh hay chậm là do thành phần môi trờng mà nó tiếp xúc.

2, ả nh h ởng của nhiệt độ.

- Nhiệt độ càng cao thì sự ăn mòn xẩy ra càng nhanh.

Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy…/…/2010

* Hoạt động 3 : Tìm hiểu cách bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.

- Yêu cầu h/s nghiên cứu thông tin. Thảo luận nhóm vào phiếu học tập.

+ Vì sao phải bảo vệ kim loại không bị ăn mòn ?

+ Nêu các biện pháp để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn ?

- Yêu cầu các nhóm báo cáo. - Nhóm khác bổ sung.

- G/v chốt lại

III Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật băng kim loại không bị ăn mòn ?

1, Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi tr ờng .

- Sơn, mạ, bôi dầu mỡ... lau chùi sạch sẽ để nơi khô ráo.

2, Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn. - Thép không gỉ...

4.Củng cố - luyện tập.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung cơ bản của bài học - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK, đọc mục “ Em có biết ? ”

+ Sự ăn mòn kim loại là hiện tợng vật lý hay hoá học, lấy ví dụ chứng minh ?

5.H ớng dẫn về nhà.

- Học bài và đọc bài 22, ôn lại các kiến thức ở chơng II. BTVN : - Bài tập SGK trang 67.

Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy…/…/2010

______________________________________

Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy…/…/2010

Tuần 14-tiết 28

luyện tập ch ơng ii

A Mục tiêu.

- Học sinh đợc củng cố hệ thống các kiến thức cơ bản đã học. So sánh đợc tính chất của nhôm, sắt và các kim loại nói chung

- Rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học để viết các PTHH, giải các bài tập hoá học. B chuẩn bị. + Giáo viên : Bút dạ, bảng phụ. + Học sinh : Phiếu học tập, bút dạ. C Hoạt động dạy học. 1. Tổ chức : 9A 9B 9C 2. Kiểm tra

Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy…/…/2010

- Thế nào là sự ăn mòn kim loại, nguyên nhân cách bảo vệ kim loại không bị ăn mòn? - Chữa bài tập 4, 5 trang 67 ?

3.Bài mới: Mở bài:

* Hoạt động 1 : Củng cố các kiến thức cần nhớ.

- Yêu cầu h/s thảo luận lớp.

+ Nêu tính chất hoá học của kim loại ? + Nêu dãy hoạt động hoá học của kim loại và ý nghĩa của nó ?

+ So sánh tính chất hoá học của nhôm và sắt ?

- Cho ví dụ minh hoạ + Hợp kim là gì ?

Một phần của tài liệu Gián án giáo án hóa học 9 HKI (Trang 135 - 139)