Tổ chứ c: 2 Kiểm tra:

Một phần của tài liệu Gián án giáo án hóa học 9 HKI (Trang 52 - 56)

C Hoạt động dạy học.

1.Tổ chứ c: 2 Kiểm tra:

2. Kiểm tra:

- Nêu tính chất hoá học của axit, cho ví dụ ?

3.Bài mới:

* Hoạt động 1 : Tìm hiểu về tính chất hoá học của bazơ

+ Nêu tính chất hoá học của bazơ mà em đã biết ?

A Tính chất hoá học của bazơ 1 Làm đổi màu chất chỉ thị

Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy…/…/2010

- Yêu cầu h/s làm thí nghiệm : nhỏ một giọt dung dịch bazơ vào mẩu quỳ tím và giấy phênolphtalêin

- Yêu cầu h/s quan sát nhận xét và rút ra kết luận, viết PTHH

- Yêu cầu h/s nhắc lại tính chất oxit axit tác dụng với bazơ

- Yêu cầu các nhóm báo cáo, viết PTHH - Yêu cầu h/s nhắc lại tính chất axit tác dụng với bazơ

- Yêu cầu các nhóm báo cáo, viết PTHH - G/v hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm. + Đun nóng Cu(OH)2 trên bát sứ

- Yêu cầu h/s quan sát nhận xét rút ra kết luận, viết PTHH

( G/v giới thiệu dd bazơ còn tác dụng với dung dịch muối sẽ học ở bài muối )

- H/s làm thí nghiệm

- Kết luận : Dung dịch bazơ làm quỳ tím đổi sang màu xanh, phênolphtalêin đổi sang màu đỏ

2 Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit →

muối và nớc

Ví dụ : Ca(OH)2+ CO2 → CaCO3 + H2O 2NaOH + SO2 →Na2SO3 + H2O. 3 Dung dịch bazơ tác dụng với axit → muối và nớc

Ví dụ : KOHdd + HCldd → KCldd + H2O Cu(OH)2+ 2HNO3(dd)→Cu(NO3)2(dd + H2O. 4 Bazơ không tan bị nhiệt phân → ôxit và nớc.

- Học sinh làm thí nghiệm Ví dụ : Cu(OH)2 → CuO + H2O

5 Tác dụng với dung dịch muối ( Bài muối)

Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy…/…/2010

1 Bài tập 1. Chỉ dùng một chất hãy phân biệt 3 lọ đựng dung dịch : HCl, H2SO4, Ba(OH)2.

- G/v gọi h/s nêu cách làm. - Các nhóm thảo luận.

- Yêu cầu các nhóm báo cáo - G/v chốt lại

2 Bài tập 2 SGK (25)

- Yêu cầu h/s nghiên cứu bài tập - Các nhóm thảo luận.

- G/v viên yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một phần

- Yêu cầu các nhóm báo cáo

- Yêu cầu các nhóm nhận xét bổ sung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B Bài tập. 1 Bài 1

- H/s trình bày lời giải.

+ Bớc 1 : Dùng quỳ tím nhận ra Ba(OH)2

+Bớc 2 : Dùng Ba(OH)2 để thử hai lọ còn lại nhận ra H2SO4 còn lại là HCl PT : Ba(OH)2+ H2SO4→ BaSO4 + 2HCl 2 Bài 2 - Các nhóm báo cáo. + Các chất tác dụng với HCl 2HCl + Cu(OH)2 → CuCl2 + H2O HCl + NaOH → NaCl + H2O 2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O + Chất bị nhiệt phân Cu(OH)2  →to CuO + H2O + Các chất tác dụng với CO2. Ba(OH)2+ CO2→ BaCO3 + H2O 2NaOH + CO2→ Na2CO3 + H2O

Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy…/…/2010

- G/v chốt lại + Chất làm đổi màu quỳ tím : NaOH,

Ba(OH)2

4. Củng cố - luyện tập.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung cơ bản của bài học

+ Nêu tính chất hoá học của bazơ, đâu là tính chất của bazơ tan, bazơ không tan

5. H ớng dẫn về nhà.

- Học bài và đọc bài 8 phần A. BTVN : 3, 5 trang 25, bài 7.3 SBT trng 9, Đt bài 4 tr 25 ______________________________________

Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy…/…/2010

Tuần 6-tiết 12

Một phần của tài liệu Gián án giáo án hóa học 9 HKI (Trang 52 - 56)