Các oxit của cácbon

Một phần của tài liệu Gián án giáo án hóa học 9 HKI (Trang 167 - 181)

II Phát triển bài.

các oxit của cácbon

A Mục tiêu.

- Học sinh nêu đợc tính chất lý hoá học, cũng nh tính chất đặc trng của CO, CO2. Nêu đợc ứng dụng của CO, CO2.

- Rèn kỹ năng quan sát, kỹ năng làm thín nghiệm, kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng viết PTHH.

B chuẩn bị.

+ Giáo viên :- Dụng cụ : Cốc thuỷ tinh, quỳ tím, ống dẫn khí, ống nghiệm, giá ống nghiệm, pipet.

- Hoá chất :Ca(OH)2, H2O, CO2, nến, quỳ tím. + Học sinh : Phiếu học tập, bút dạ.

C Hoạt động dạy học.

I Mở đầu.

+ Tổ chức : 9A 9B 9C

+ Kiểm tra bài cũ

- Nêu tính chất hoá học, ứng dụng của C ? - Gọi 2 h/s chữa bài tập 3, 4 trang 84 ?

Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy…/…/2010

II Phát triển bài.

* Hoạt động 1 : Tìm hiểu về tính chất của cacbon oxit.

- Yêu cầu h/s nghiên cứu thông tin + Nêu tính chất vật lý của CO ? - G/v gọi h/s bổ sung.

- G/v chốt lại.

- G/v giới thiệu CO là chất khử mạnh nó khử nhiều oxit kim loại thành kim loại. - G/v yêu cầu h/s viết PTHH.

- G/v giới thiệu CO cháy với ngon lửa xanh toả nhiều nhiệt.

- G/v yêu cầu h/s viết PTHH. - G/v chốt lại.

I Cacbon oxit ( CO = 28 ) 1 Tính chất vật lý.

- Là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nớc, hơi nhẹ hơn không khí, rất độc. 2 Tính chất hoá học.

a, CO là oxit trung tính.

- ở nhiệt độ thờng CO không tác dụng với axit, bazơ, nớc ( oxit không tạo muối ) b, CO là chất khử.

- ở nhiệt độ cao nó khử oxit kim loạ đứng sau Al trong dãy hoạt động hoá học tạo ra kim loại và CO2.

CO + CuO  →to CO2 + Cu.

- CO cháy với ngọn lửa xanh toả nhiều nhiệt.

Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy…/…/2010

- Yêu cầu h/s đọc thông tin SGK. + Nêu ứng dụng của CO ?

- G/v liên hệ thực tế.

3 ứ ng dụng.

- Làm chất khử, nhiên liệu, nguyên liệu trong công nghiệp hoá học.

* Hoạt động 2 : Tìm hiểu về cacbonđioxit ( CO2 = 44 )

- Yêu cầu h/s quan sát lọ đựng CO2. + Nêu tính chất vật lý của CO2 ?

- G/v làm TN : Rót CO2 vào cốc có ngọn nến đang cháy.

- H/s quan sát nhận xét hiện tợng và rút ra tính chất vật lý của CO2.

+ CO2 thuộc loại oxit nào ? Em có dự đoán gì về tính chất hoá học của CO2 ?

- Yêu cầu h/s làm TN chứng minh. + TN 1 : Thổi vào cốc nớc có quỳ tím.

II Cacbonđioxit ( CO2 = 44 ) 1 Tính chất vật lý.

- Là chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí.

- Không duy trì sự cháy, sự sống.

- Nén CO2 và làm lạnh CO2 hoá rắn ( nớc đá khô, tuyết cacbônic )

2 Tính chất hoá học.

- H/s : TN1 : Quỳ tím hơi hồng. TN1 : Nớc vôi trong vẩn đục. - Kết luận :

a, Tác dụng với nớc tạo ra dung dịch axit rất yếu.

Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy…/…/2010

+ TN 2: Thổi vào dung dịch nớc vôi trong. - Yêu cầu h/s quan xát nhận xét hiện tợng, viết PTHH.

- Gv lu ý h/s viết sản phẩm.

+ Qua các TN ttrên em có kết luận gì về tính chất hoá học của CO2 ?

- G/v chốt lại.

- H/s nghiên cứu thông tin. + Nêu ứng dụng của CO2 ? - G/v chốt lại và liên hệ thực tế.

PT : CO2 + H2O →H2CO3.

b, Tác dụng với dung dịch bazơ. PT : CO2 + 2NaOH →Na2CO3 + H2O. CO2 + NaOH →NaHCO3.

- Chú ý : Tuỳ tỉ lệ CO2 và kiềm mà cho ra muối trung hoà hay muối axit.

c, Tác dụng với oxit bazơ. CO2 + CaO →CaCO3. Vậy CO2 là oxit axit. 3 ứ ng dụng.

- Dùng trong chữa cháy, bảo quản sản phẩm, sản xuất nớc giải khát.

- Sản xuất đạm, xô đa.

III Củng cố - luyện tập.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung cơ bản của bài học - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK.

+ Nêu tính chất hoá học của CO và CO2, phản ứng nào là phản ứng đặc trng ?

Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy…/…/2010

- Học bài, ôn lại các kiến thức đã học tronh HKI . BTVN : trang ______________________________________

Tuần 18-tiết 35

Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy…/…/2010

A Mục tiêu.

- Học sinh đợc củng cố kiến thức về các hợp chất vô cơ, kim loại, mối quan hệ giữa các chất cô cơ.

- Rèn kỹ năng xây dựng sơ đồ hoá học, kỹ năng viết PTHH, kỹ năng tính toán.

B chuẩn bị.

+ Giáo viên : Bảng phụ, phiếu học tập, bút dạ. + Học sinh : Phiếu học tập, bút dạ.

C Hoạt động dạy học.

I Mở đầu.

+ Tổ chức :

+ Kiểm tra bài cũ : G/v kiểm tra trong giờ học.

II Phát triển bài.

* Hoạt động 1 : Ôn tập các kiến thức cơ bản.

- Yêu cầu h/s thảo luận nhóm.

+ Nêu các chuyển đổi kim loại thành các hợp chất vô cơ ?

I Kiến thức cần nhớ.

1 Sự chuyển đổi kim loại thành các hợp chất vô cơ.

a, Kim loại →muối.

Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy…/…/2010

- G/v yêu cầu các nhóm báo cáo. - Các nhóm khác bổ sung

- G/v chốt lại.

- Yêu cầu h/s thảo luận nhóm.

+ Nêu các chuyển đổi các hợp chất vô cơ thành kim loại ?

- G/v yêu cầu các nhóm báo cáo. - Các nhóm khác bổ sung

- G/v chốt lại.

c, Kim loại → oxitbazơ → muối 1 →bazơ

→ muối 2 → muối 3.

d, Kim loại →oxitbazơ →bazơ →muối 1

→muối 2.

2 Sự chuyển đổi các hợp chất vô cơ thành kim loại.

a, Muối → kim loại.

b, Muối → bazơ → oxitbazơ → kim loại.

* Hoạt động 2 : Bài tập vận dụng

Bài tập 1a trang 71 : Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau.

Fe →1 FeCl3 →2 Fe(OH)3 →3 Fe2(SO4)3  →4 FeCl3. - Yêu cầu h/s thảo luận nhóm.

- Các nhóm báo cáo. - G/v chốt lại.

Bài 2. Có 4 chất : Al, AlCl3, Al(OH)3,

II Bài tập.

1 Bài 1a trang 71

1 2Fe + 3Cl2  →to 2FeCl3.

2 FeCl3 + 3NaOH →Fe(OH)3 + 3NaCl. 3 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 →Fe2(SO4)3+ 6H2O. 4 Fe2(SO4)3+ 3BaCl2 →3BaSO4 + 2FeCl3. 2 Bài 2.

Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy…/…/2010

Al2O3. Hãy xếp thành hai dãy chuyển đổi và viết PTHH.

- Yêu cầu h/s thảo luận nhóm. - Yêu cầu các nhóm báo cáo. - G/v chốt lại.

Bài 3. Cho 4,54g hỗn hợp Zn và ZnO vào 100ml HCl 1,5M thu đợc 448ml khí ( ở đktc )

a, Tính khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp trên ?

b, Tính CM các chất trong dung dịch thu đợc sau phản ứng ? - H/s : Hai dãy a, Al →1 AlCl3 →2 Al(OH)3 →3 Al2O3. b, Al →1 Al2O3 →2 AlCl3 →3 Al(OH)3. - H/s : a, 1 2Al + 3Cl2  →to 2AlCl3.

2 AlCl3 + 3NaOH →Al(OH)3 + 3NaCl. 3 2Al(OH)3  →to Al2O3+ 3H2O.

b, 1 4Al + 3O2 2Al2O3.

2 Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O. 3 AlCl3 + 3KOH →Al(OH)3 + 3KCl. 3 Bài 3. a, Ta có nHCl = 0,15mol, nH2 = 0,02mol. PT : Zn + 2HCl → ZanCl2 + H2 ( 1 ) ZnO + 2HCl → ZanCl2 + H2O ( 2 ) Từ 1 ta có : nH2 = nZn = 0,02mol. Vậy : mZn = 0,02.65 = 1,3g. mZnO = 4,54 – 1,3 = 3,24g.

Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy…/…/2010

- Yêu cầu h/s nghiên cứu đề bài. - H/s nêu phơng pháp giải. - G/v gọi h/s nêu lời giải. - G/v gọi h/s bổ sung. - G/v chốt lại b, Ta có : nZnO = 81 24 , 3 = 0,04mol. Từ 1 và 2 ta có : nHCl (p) = ( 0,02 + 0,04 ).2 = 0,12mol. Vậy : nHCl ( d ) = 0,15 – 0,12 = 0,03mol. Nên ta có : CM ( HCl ) = 00,,0301= 0,3M. Từ 1 và 2 ta có : nZnCl2 = 0,02 + 0,04 = 0,06mol. Nên ta có : CMZnCl2 = 00,,0601 = 0,6M. IV Hớng dẫn về nhà.

- Học bài, ôn lại các kiến thức cơ bản đã học trong học kỳ I. Chuẩn bị giờ sau kiểm tra HKI ______________________________________

Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy…/…/2010

Ngày soạn :

Ngày dạy :

Tiết 36 kiểm tra học kỳ i

A Mục tiêu.

- Học sinh đợc củng cố các kiến thức đã học về oxit, axit, bazơ, muối và kim loại. - Rèn kỹ năng tính toán, kỹ năng viết PTHH, kỹ năng trình bày bài.

Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy…/…/2010

- Giáo dục ý thức học tập tích cực, chịu khó, tính cẩn thận khi làm bài kiểm tra.

B chuẩn bị.

+ Giáo viên : Đề kiểm tra phô tô

+ Học sinh : Ôn tập các kiến thức đã học.

C Hoạt động dạy học.

I Mở đầu.

+ Tổ chức : 9A 9B 9C

II Phát triển bài.

1, Ma trận đề kiểm tra.

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận TNKQ Tự luận

Các loại hợp chất vô

cơ. 1 0,5 1 0,5 1 3,0 3 4,0

Tính chất hh của kim loại, dãy hoạt động hh của kloại.

1

Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy…/…/2010

Tính chất hoá học

của Al, Fe. 1 0,5 1 2,0 2 1,0 4 3,5

Tổng 4 3,5 4 3,5 1 3,0 9 10 2 Đề kiểm tra. Phần I Trắc nghiệm khách quan ( 3đ )

Câu I Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái

đứng đầu câu?

1, Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng đợc với chất nào trong các chất sau ?

A CaO. B Na2O. C H2O. D CO2.

2, Chọn cách sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học giảm dần của kim loại.

A Na Al Zn Cu. B Al Cu Na Zn

C Cu Al Na Zn. D Zn Cu Al Na.

3, Kim loại dẫn điện, dẫn nhiệt tốt tan trong dung dịch NaOH là. A Fe. B Al. C Mg. D Cu.

4, Kim loại phản ứng với dung dịch Pb(NO3)2 là.

Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy…/…/2010

5, Hoà tan 2,8gam CaO vào dung dịch H2SO4 loãng thu đợc số gam muối sunfat là.

A 4,8g. B 5,8g. C 6,8g. D 7,8g.

6, Sắt tác dụng với chất nào sau đây thu đợc FeCl3.

A HCl. B NaCl. C CuCl2. D Cl2.

Phần II Trắc nghiệm tự luận ( 7 đ ).

Câu 1 ( 2đ ) Hoàn thành sơ đồ hoá học sau?

Zn  →1 ZnCl2  →2 Zn(NO3)2  →3 Zn(OH)2  →4 ZnO .

Câu 2 ( 2đ ) Nêu tính chất hoá học của Al, viết PTHH ?

Câu 3 ( 3,5đ ) Cho 8 gam Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO49,8% ( vừa đủ ). Tính.

a Tính khối lợng muối thu đợc ?

b Khối lợng dung dịch H2SO4 đã dùng ? c C% dung dịch muối thu đợc sau phản ứng ? 3 H ớng dẫn chấm.

Phần I Trắc nghiệm khách quan ( 3đ )

Câu I 1D, 2A, 3B, 4A, 5C, 6D. ( Mỗi đáp án đúng cho 0,5 đ )

Phần II Trắc nghiệm tự luận ( 7 đ ).

Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy…/…/2010

1 Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2.

2 ZnCl2 + 2AgNO3 →Zn(NO3) + 2AgCl. 3 Zn(NO3) + 2KOH → Zn(OH)2 + 2KNO3

2 Zn(OH)2  →to ZnO + H2O.

Câu 2 ( 2đ ) Tính chất hoá học của Al là.

+ Tác dụng với phi kim. 4Al + 3O2  →to 2Al2O3.

2Al + 3Cl2  →to 2AlCl3. 0,5đ

+ Tác dụng với dung dịch axit tạo ra muối và hiđrô 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2.

Chú ý : Al không tác dụng với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội. 0,5đ + Tác dụng với dung dịch muối của kim loại yếu hơn tạo ra muối mới và kim loại mới.

2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu. 0,5đ

+ Nhôm tác dụng với dung dịch kiềm đặc tạo ra muối và giải phóng H2.

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2. 0,5đ

Câu 3

a PT : Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O. Cứ 160g 294g 400g

Trần Duẩn - trờng thcs mỹ lộc-hoá học 9 - ngày soạn 10/12/2010 ngày dạy…/…/2010 Vậy 8g xg yg 0,5đ. Ta có : y = mFe2(SO4)3= 160 400 . 8 = 20g 0,75đ b Ta có : mdd(H2SO49,8%)= 8.160294.9.100,8 = 150gam. 0,75đ c Ta có : C%Fe2(SO4)3= 8 100 20 + .100% = 12,66% 1đ III Kết thúc.

- Giáo viên thu bài, nhắc nhở rút kinh nghiệm giờ học học

IV Hớng dẫn về nhà.

- Học bài và làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập.

Một phần của tài liệu Gián án giáo án hóa học 9 HKI (Trang 167 - 181)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(181 trang)
w